Trắc nghiệm lịch sử 10 bài 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (tiếp) - P2
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 10 bài 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (tiếp) - P2. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Những nơi đã diễn ra cuộc chiến đấu ác liệt trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán của nhân dân ta là
- A. Lãng Bạc, Mê Linh, Cẩm Khê, Luy Lâu
- B. Chu Diên, Mê Linh, Hát Môn, Cổ Loa
- C. Cửu Chân, Giao Chỉ, Hợp Phố, Chu Nhai
- D. Lãng Bạc, Cổ Loa, Hạ Lôi, Cẩm Khê
Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa ra sao trong lịch sử dân tộc
- A. Thể hiện khí phách anh hùng của dân tộc
- B. Thể hiện khí phách dân tộc và vai trò to lớn của phụ nữ Việt Nam
- C. Đánh bị ý chí xâm lược của nhà Hán
- D. Mở ra thời đại mới trong lịch sử dân tộc
Câu 3: Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi vua, đặt niên hiệu là:
- A. Đại Đức.
- B. Vạn Xuân.
- C. Đại Việt.
- D. Đại Ngu.
Câu 4: Điểm giống nhau giữa khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khởi nghĩa Lý Bí là gì?
- A. Diễn ra qua hai giai đoạn: khởi nghĩa và kháng chiến
- B. Chống ách đô hộ của nhà Hán
- C. Chống ách đô hộ của nhà Đường
- D. Khởi nghĩa thắng lợi, mở ra giai đoạn mới trong lịch sử dân tộc
Câu 5: Quân Nam Hán đã lợi dụng cơ hội nào để xâm lược nước ta lần thứ hai
- A. Dương Đình Nghệ - người đứng đấu chính quyền tự chủ bị giết hại
- B. Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán giúp chống lại Ngô Quyền
- C. Khúc Thừa Dụ qua đời
- D. Ngô Quyền đem quân đánh Kiều Công Tiễn
Câu 6: Lý Bí lên làm vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì?
- A. Năm 542. Đặt niên hiệu là Thiên Phúc.
- B. Năm 544. Đặt niên hiệu là Thiên Đức.
- C. Năm 545. Đặt niên hiệu là Thái Bình.
- D. Năm 546. Đặt niên hiệu là Thuận Thiên.
Câu 7: Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền diễn ra vào năm nào?
- A. 931
- B. 935
- C. 937
- D. 938
Câu 8: Người tổ chức cuộc kháng chiến chống quân nhà Lương giành được thắng lợi, lên làm vua xưng là:
- A. Lý Nam Đế.
- B. Triệu Quang Phục.
- C. Triệu Việt Vương.
- D. Triệu Nam Vương.
Câu 9: Ý nào không phản ánh đúng nét nổi bật cuộc khởi nghĩa Lý Bí
- A. Diễn ra qua hai giai đoạn; khởi nghĩa và kháng chiến
- B. Đánh đổ chính quyền đô hộ, lập ra nhà nước của người Việt
- C. Nhà Đường buộc phải công nhận nền độc lập của nước ta
- D. Chọn vùng Hà Nội ngày nay làm nơi đóng đô
Câu 10: Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế ki. Đó là ý nghĩa của:
- A. khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- B. thành lập nước Vạn Xuân
- C. chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền.
- D. khởi nghĩa Lý Bí
Câu 11: Triều đình nào của phong kiến phương Bắc đã buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam:
- A. Nhà Tùy.
- B. Nhà Hán.
- C. Nhà Đường.
- D. Nhà Lương.
Câu 12: Tháng 10 năm 938, Ngô Quyền đem quân đánh Kiều Công Tiễn. Công Tiễn cho người sang cầu cứu
- A. quân nhà Đông Hán.
- B. quân nhà Tùy.
- C. quân nhà Lương
- D. quân Nam Hán.
Câu 13: Sau khi lên làm vua, Lý Bí đặt quốc hiệu nước ta là gì? Dựng kinh đô ở đâu?
- A. Đặt quốc hiệu là Đại Việt. Dựng kinh đô ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội).
- B. Đặt quốc hiệu là Nam Việt. Dựng kinh đô ở Hát Môn (Phúc Thọ, Hà Nội)
- C. Đặt quốc hiệu là Vạn Xuân. Dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
- D. Đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt. Dựng kinh đô ở Mê Linh (Vĩnh Phúc).
Câu 14: Ý nghĩa lịch sử của chiến thằng Bạch Đằng năm 938 là gì?
- A. Buộc quân Nam Hán phải từ bỏ mộng xâm lược nước ta
- B. Nâng cao vị thế của nước ta trong kv
- C. Mở ra thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc
- D. Để lại bài học về khoan thư sức dân trong kế sách giữ nước
Câu 15: Nước Vạn Xuân kết thúc do sự cướp ngôi của ai?
- A. Ly Bí.
- B. Triệu Việt Vương
- C. Lý Phật Tử.
- D. Khúc Hạo.
Câu 16: Vào thế kỉ nào ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam nằm dưới ách đô hộ của nhà Ngô?
- A. Thế kỉ III
- B. Thế kỉ IV
- C. Thế kỉ V
- D. Thế kỉ VI
Câu 17: Sự kiện nào đánh dấu một bước trưởng thành trên con đường đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta?
- A. Thắng lợi cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40.
- B. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền.
- C. Lý Bí và Triệu Quang Phục giành được thắng lợi thành lập nhà nước Vạn Xuân độc lập năm 550.
- D. Khúc Thừa Dụ gây dựng nền độc lập tự chủ thế kỉ X.
Câu 18: Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu bùng nổ ở Phú Điền thuộc tỉnh nào ngày nay?
- A. Nghệ An
- B. Hà Tĩnh
- C. Quảng Bình
- D. Thanh Hóa
Câu 19: Người kế tục Lý Nam Đề lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược vào năm 545 là ai?
- A. Lý Tự Tiên.
- B. Lý Phật Tử.
- C. Lý Thiên Bảo.
- D. Triệu Quang Phục.
Câu 20: Một trong những công lao to lớn của Hai Bà Trưng là:
- A. đền được nợ nước, trả được thù nhà.
- B. lãnh đạo nhân dân ta đánh bại quân Đông Hán xâm lược, giành độc lập, tự chủ cho dân tộc.
- C. đánh bại Tô Định trả thù cho Thi Sách.
- D. thể hiện vai trò của phụ nữ Việt Nam trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc
Câu 21: Thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta bắt đầu từ:
- A. Sau thăng lợi của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Ö. Sau khi Lý Bị, Triệu Quang Phục thành lập nước Vạn Xuân.
- C. Sau chiến thăng Bạch Đăng của Ngô Quyên.
- D. Sau thăng lợi của khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ.
Câu 22: Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu nổ ra vào năm nào?
- A. Năm 247
- B. Năm 248
- C. Năm 249
- D. Năm 246
Câu 23: Sự kiện lịch sử nảo Ở thế ki X đánh đấu sự chấm dứt thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc, đưa nước ta bước vảo thời kì mới - thời kì độc lập lâu dài?
- A. Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ (năm 205).
- B. Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền (năm 938).
- C. Ngô Quyền xưng vương lập ra nhà Ngô (năm 932).
- D. Câu A và B đúng.
Câu 24: Mặc dù chỉ tồn tại được 60 năm nhưng vẫn là một sự cổ vũ lớn cho thế hệ sau trong cuộc chiến đấu vì nền độc lập của Tổ quốc. Đó là sự kiện nào?
- A. Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền.
- B. Nhà nước Vạn Xuân thành lập.
- C. Thắng lợi của khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ.
- D. Tắt cả các sự kiện trên.
Câu 25: Trong cuộc đấu tranh chống phong kiến phương Bắc (từ thế kỉ I đến thế kỉ XX) nhiều cuộc khởi nghĩa đã thắng lợi, lập được chính quyền tự chủ đó là:
- A. khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Lý Bí, Khúc Thừa Dụ
- B. khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí
- C. khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Lý Bí, Ngô Quyền.
- D. khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ.
=> Kiến thức Giải bài 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (tiếp theo)
Trắc nghiệm lịch sử 10 bài 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (tiếp) - P1
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm lịch sử 10 học kì I (P5)
- Trắc nghiệm lịch sử 10 bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân (P1)
- Trắc nghiệm lịch sử 10 bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII (P2)
- Trắc nghiệm lịch sử 10 bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X - XV (P1)
- Trắc nghiệm Lịch sử 10 bài 30: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (P1) Trắc nghiệm Lịch sử 10 bài 30
- Trắc nghiệm lịch sử 10 bài 40: Lê Nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX (P2)
- Trắc nghiệm lịch sử 10 bài 17: Qúa trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (P1)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 10 bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông (P2)
- Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Lịch sử 10
- Trắc nghiệm lịch sử 10 bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở Châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX (P1)
- Trắc nghiệm lịch sử 10 bài 34: Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
- Trắc nghiệm lịch sử 10 bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở Châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX (P1)