Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 6 bài Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Khi miêu tả cảnh bình minh trên biển chúng ta có thể lựa chọn những câu văn nào sau đây:
- A. Mặt trời lên cao
- B. Mặt trời thức giấc chiếu ánh nắng muôn nơi
- C. Mặt trời như hòn lửa từ từ nhô lên trên mặt biển rộng lớn
- D. Mặt trời mọc từ xa.
Câu 2: Trật tự giữa hai vế của một phép so sánh:
- A. Có thể được đảo cho nhau cùng với từ so sánh
- B. Có thể được đảo cho nhau không cần từ so sánh
- C. Luôn luôn cố định
- D. Không thể đảo cho nhau
Câu 3: Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phéo so sánh gồm mấy phần?
- A. 4 phần
- B. 3 phần
- C. 1 phần
- D. 2 phần
Câu 4: Muốn miêu tả được trước hết người ta cần?
- A. Biết quan sát, rồi đưa ra nhận xét, liên tưởng, ví von, so sánh… để làm nổi bật lên những đặc điểm tiêu biểu của sự vật
- B. Liên tưởng, tưởng tượng trước đối tượng bản thân sẽ tả
- C. Đọc thông tin về đối tượng cần miêu tả, từ đó tưởng tượng, liên tưởng để tả đối tượng
- D. Muốn miêu tả cần hiểu rõ đối tượng mình miêu tả
Câu 5: Khi viết văn miêu tả chúng ta cần:
- A. Kể xen lẫn bộc lộ cảm xúc
- B. Miêu tả kết hợp thuyết minh
- C. Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét
- D. Thích viết gì cũng được
Câu 6: So sánh nào không phù hợp khi tả đêm trăng?
- A. Trăng sáng dịu dàng như ánh sáng của ngọn đèn đường
- B. Trăng bập bùng như ánh lửa đêm đông.
- C. Dưới ánh trăng, những chiếc lá sáng bóng như vừa được rẩy nước.
- D. Vầng trăng trôi nhẹ nhàng trên bầu trời như một con thuyền
Câu 7: Chi tiết nào không sử dụng để tả cảnh mặt trời mọc?
- A. Mặt trời tròn hồng như lòng đỏ trứng gà
- B. Phía đông, chân trời đã ửng hồng
- C. Bầu trời quang đãng, loáng thoáng vài gợn mây phớt hồng
- D. Ánh sáng mặt trời chói chang như ngàn ánh kim lấp lánh
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Ẩn dụ
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Thạch Sanh
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Treo biển
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Sọ Dừa
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Bánh chưng bánh giầy
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Ôn tập về dấu câu
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Con hổ có nghĩa
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Con Rồng cháu Tiên
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Đêm nay Bác không ngủ
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Ông lão đánh cá và con cá vàng
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Thánh Gióng
- Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Chỉ từ