Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Ôn tập văn nghị luận
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài Ôn tập văn nghị luận. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Văn biểu cảm đòi hỏi lời văn phải như thế nào ?
- A. Lời văn giàu cảm xúc, hình ảnh
- B. Lời văn hùng hồn, đanh thép
- C. Lời văn khúc triết, rõ ràng
- D. Lời văn đa nghĩa
Câu 2: Yếu tố nào không có trong văn bản nghị luận ?
- A. Luận điểm
- B. Luận cứ
- C. Các kiểu lập luận
- D. Cốt truyện
Câu 3: Phương pháp lập luận trong bài:" Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" của Hồ Chí Minh là?
- A. Tự sự
- B. Miêu tả
- C. Chứng minh
- D, Nghị luận
Câu 4: Yếu tố nào có ở cả ba thể loại : truyện, kí, thơ kể chuyện ?
- A. Tứ thơ
- B. Vần, nhịp
- C. Nhân vật
- D. Luận điểm
Câu 5: Phương pháp lập luận chính trong "Ý nghĩa văn chương" là:
- A. giải thích
- B. bình luận
- C. chứng minh
- D. cả A và B đúng
Câu 6: Trong các văn bản sau, văn bản nào không thuộc văn nghị luận?
- A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- B. Cổng trường mở ra
- C. Đức tính giản dị của Bác Hồ
- D. Ý nghĩa văn chương.
Câu 7: Mỗi thể loại (tự sự, trữ tình, nghị luận) đều có những yếu tố đặc trưng của riêng mình mà không có ở bất kì một thể loại nào khác. Điều đó đúng hay sai ?
- A. Đúng
- B. Sai
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Thành ngữ
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Từ Hán Việt (Tiếp theo)
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Ôn tập tác phẩm trữ tình
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Văn bản đề nghị
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Từ ghép
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Tìm hiểu chung về văn nghị luận
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Cuộc chia tay của những con búp bê
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Ôn tập phần tiếng việt (tiếp theo)
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Câu đặc biệt