-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm vật lý 10 bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài Trắc nghiệm vật lý 10 bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Hai lực song song cùng chiều, có độ lớn F1 = 5 N, F2 = 15 N, đặt tại hai đầu một thanh nhẹ (khối lượng không đáng kể). AB dài 20 cm. Hợp lực đặt cách đầu A bao nhiêu và có độ lớn bằng bao nhiêu?
- A. OA = 15 cm, F = 20 N.
- B. OA = 5 cm, F = 20 N.
- C. OA = 15 cm, F = 10 N.
- D. OA = 5 cm, F = 10 N.
Câu 2: Hai lực và
- A. 20 N.
- B. 12 N.
- C. 3 N.
- D. 17 N.
Câu 3: Một thanh AB dài 1 m khối lượng 5 kg được đặt nằm ngang lên hai giá đỡ tại A và B. Người ta móc vào điểm C của thanh (AC = 60 cm) một trọng vật có khối lượng 10 kg. Lực nén lên hai giá đỡ là (g = 10 m/s2) (Hình 19.1)
- A. F1 = 4 N ; F2 = 6 N.
- B. F1 = 6,5 N ; F2 = 8,5 N.
- C. F1 = 6 N ; F2 = 8 N.
- D. F1 = 8,5 N ; F2 = 6,5 N.
Câu 4: Đặt tại hai đầu thanh AB dài 40 cm hai lực song song cùng chiều và vuông góc với AB. Hợp lực đặt tại O cách A 25 cm và có độ lớn 10 N. Độ lớn của
- A. 2,25 N.
- B. 8,25 N.
- C. 3,75 N.
- D. 6,25 N.
Câu 5: Hai người dùng một cái đòn tre để khiêng một cái hòm (Hình 19.2) có trọng lượng 500 N. Khoảng cách giữa hia người là A1A2 = 2 m. Treo hòm vào điểm nào thì lực đè lên vai người một sẽ lớn hớn lực đè lên vai người hai là 100 N. (Bỏ qua trọng lực của đòn).
- A. OA1 = 60 cm.
- B. OA1 = 70 cm.
- C. OA1 = 80 cm.
- D. OA1 = 90 cm.
Câu 6: Một thanh ngang có khối lượng không đáng kể, dài l = 2 m, chịu tác dụng của 3 lực song song cùng chiều và vuông góc với thanh. Biết F1 = 4 N, F3 = 10 N đặt hai đầu thanh và F3 = 6N ở chính giữa thanh. Điểm đặt của hợp lực cách A một đoạn bằng
- A. 1,5 m.
- B. 1,4 m.
- C. 1,3 m.
- D. 1,2 m.
Câu 7: Người ta đặt một thanh đồng chất AB dài 90 cm, khối lượng m = 2 kg lên một giá đỡ tại O và móc vào hai đầu A, B của thanh hai trọng vật có khối lượng m1 = 4 kg và m2 = 6 kg. Vị trí O đặt giá đỡ để thanh nằm cân bằng cách đầu A?
- A. 50 cm.
- B. 60 cm.
- C. 55 cm.
- D. 52,5 cm.
Câu 8: Hai lực và
- A.
.
- B.
.
- C.
.
- D.
.
Câu 9: Một thanh cứng AB có khối lượng không đáng kể, dài 1 m, được treo nằm ở hai đầu AB nhờ hai lò xo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên bằng nhau và có độ cứng k1 = 90 N/m và k2 = 60 N/m. Để thanh vẫn nằm nganh phải treo một vật nặng vào điểm C cách A là?
- A. 40 cm.
- B. 60 cm.
- C. 45 cm.
- D. 75 cm.
Câu 10: Một người đang quẩy trên vai một chiếc bị, có trọng lượng 60, được buộc ở đầu gậy cách vai 50 cm. Tay người giữ ở đầu kia cách vai 35 cm. Lực giữ của tay và áp lực đè lên vai người là (bỏ qua trọng lượng của gậy)?
- A. 100 N và 150 N.
- B. 120 N và 180 N.
- C. 150 N và 180 N.
- D. 100 N và 160 N.
=> Kiến thức Giải bài 19 vật lí 10: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm vật lí 10 chương 4: Các định luật bảo toàn (P3)
- Trắc nghiệm vật lí 10 chương 2: Động lực học chất điểm (P2)
- Trắc nghiệm vật lí 10 chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn (P2)
- Trắc nghiệm Vật lí 10 học kì I (P1)
- Trắc nghiệm vật lí 10 chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn (P1)
- Trắc nghiệm vật lý 10 bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng
- Trắc nghiệm vật lý 10 bài 9: Tổng hợp và phân tích lực - điều kiện cân bằng của chất điểm
- Trắc nghiệm vật lí 10 chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn (P5)
- Trắc nghiệm vật lý 10 bài 28: Cấu tạo chất - Thuyết động học phân tử chất khí
- Trắc nghiệm vật lý 10 bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
- Trắc nghiệm vật lí 10 chương 7: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể (P1)
- Trắc nghiệm vật lí 10 chương 2: Động lực học chất điểm (P4)