-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm vật lý 10 bài 20: Các dạng cân bằng - Cân bằng của một vật có dạng chân đế
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài Trắc nghiệm vật lý 10 bài 20: Các dạng cân bằng - Cân bằng của một vật có dạng chân đế. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Một khối trụ có thể lăn trên mặt bàn nằm ngang với trọng tâm của nó nằm trên tâm hình học. Cân bằng của khối trụ là?
- A. Cân bằng không bền.
- B. Cân bằng bền.
- C. Cân bằng phiếm định.
- D. Không thể cân bằng.
Câu 2: Một khối trụ có thể lăn trên mặt bàn nằm ngang với trọng tâm của nó nằm dưới tâm hình học. Cân bằng của khối trụ là?
- A. Cân bằng không bền.
- B. Cân bằng bền.
- C. Cân bằng phiếm định.
- D. Không thể cân bằng.
Câu 3: Một cái bàn tròn có ba cái chân tròn (Hình 20.1). Chỉ ra hình nào trong hình 20.2 diễn tả đúng chân đế của bàn khi ba chân bàn đặt trên sàn nhà (vẽ màu sẫm).
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 4: Một cái thước có trọng tâm ở G, được treo vào một cái đinh nhờ một lỗ O như ở hình 20.3. Trong mỗi Hình 1, 2 và 3, thước ở trạng thái vân bằng nào?
- A. 1: bền ; 2: không bền ; 3: phiếm định.
- B. 1: không bền ; 2: bền ; 3: phiếm định.
- C. 1: phiếm định ; 2: không bền ; 3: bền.
- D. 1: không bền ; 2: phiếm định ; 3: bền.
Câu 5: Một bán cầu bằng đồng (được vẽ màu sẫm) và một bán cầu bằng nhôm gắn với nhau thành một quả cầu. Hãy cho biết trạng thái của quả cầu ở ba vị trí trên hình 20.4.
- A. 1: cân bằng bền ; 2: cân bằng không bền ; 3: cân bằng phiếm định.
- B. 1: cân bằng phiếm định ; 2: không cân bằng ; 3: cân bằng không bền.
- C. 1: cân bằng bền ; 2: cân bằng phiếm định ; 3: cân bằng không bền.
- D. 1: cân bằng bền ; 2: không cân bằng; 3: cân bằng không bền.
=> Kiến thức Giải bài 20 vật lí 10: Các dạng cân bằng – Cân bằng của một vật có mặt chân đế
- Trắc nghiệm vật lý 10 bài 26: Thế năng Vật lý lớp 10