Trắc nghiệm vật lý 11 bài 29: Thấu kính mỏng

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài Trắc nghiệm vật lý 11 bài 29: Thấu kính mỏng . Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Thấu kính phân kì là

  • A. Một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi hai mặt cầu lồi
  • B. Một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi một mặt cầu lồi và một mặt phẳng
  • C. Một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi 2 mặt cầu lõm

  • D. Một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi mặt cầu lồi có bán kính nhỏ hơn mặt cầu lõm.

  • A. Một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi hai mặt luôn là các mặt cầu
  • B. Một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi một mặt cầu lõm và một mặt phẳng.
  • C. Một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi hai mặt cầu lõm.
  • D. Một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi hai mặt cầu, mặt cầu lồi có bán kính nhỏ hơn mặt cầu lõm.

Câu 3: Khi nói về đường đi của một tia sáng qua thấu kính hội tụ, phát biểu nào sau đây là sai?

  • A. Một chùm tia sáng song song với trục chính thì chùm tia ló hội tụ ở tiêu điểm ảnh sau thấu kính
  • B. Tia sáng đi qua quang tâm của thấu kính thì truyền thẳng qua thấu kính
  • C. Một chùm tia sáng hội tụ tại tiêu điểm vật tới thấu kính thì chùm tia ló đi qua song song với trục hoành
  • D. Tia sáng đi song song với trục chính thì tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm chính của thấu kính.

Câu 4: Khi nói về đường đi của tia sáng qua thấu kính phân kì, phát biểu nào sau đây là sai

  • A. Một chùm tia sáng song song với trục chính qua thấu kính thì chùm tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh trước thấu kính
  • B. Tia sáng đi qua quang tâm của thấu kính thì truyền thẳng qua thấu kính
  • C. Một chùm tia sáng hội tụ tại tiêu điểm ảnh tới thấu kính thì chùm tia ló đi song song với trục chính.
  • D. Tia sáng đi song song với trục chính thì tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm chính của thấu kính.

Câu 5: Ảnh của vật qua thấu kính phân kì là

  • A. Ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật
  • B. Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật
  • C. Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật
  • D. Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật

Câu 6: Khi nói về sự tạo ảnh của vật qua thấu kính hội tụ, phát biểu nào sau đây là sai ?

  • A. Vật thật có thể cho ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật
  • B. Vật thật có thể cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật
  • C. Vật thật có thể cho ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật
  • D. Vật thật có thể cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.

Sử dụng dữ liệu để trả lời các câu 7, 8, 9

Một vật sáng AB đăt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ. Gọi khoảng cách từ vật đến thấu kính là d, thấu kính có tiêu cự f

Câu 7: Khi f < d < 2f, ảnh của vật qua thấu kính là

  • A. Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật
  • B. Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật
  • C. Ảnh ảo, ngược chiều và nhỏ hơn vật
  • D. Ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật.

Câu 8: Khi 0 < d < f, ảnh của vật qua thấu kính là

  • A. Ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật
  • B. Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật
  • C. Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật
  • D. Ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật

  • A. Ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật
  • B. Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật
  • C. Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật
  • D. Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật

Câu 10: Khi nói về chùm sáng đi qua thấu kính phân kì, phát biểu nào sau đây là sai?

  • A. Có thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ
  • B. Không thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng phân kì
  • C. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song
  • D. Không thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng phân kì.

  • A. Có thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ
  • B. Có thể tạo ra chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì
  • C. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song
  • D. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ

  • A. Tia đi song với trục chính và tia tới quang tâm của thấu kính
  • B. Tia tới quang tâm và tia đi song song với trục phụ
  • C. Tia tới quang tâm và tia đi qua tiêu điểm chính của thấu kính
  • D. Tia đi song với trục chính và tia đi qua tiêu điểm chính của thấu kính

Câu 13: Tia sáng tới đi song song với trục chính của thấu kính thì tia ló

  • A. Đi qua hoặc có đường kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh
  • B. Truyền thẳng qua quang tâm
  • C. Đi song song với trục chính
  • D. Đi qua hoặc có đường kéo dài đi qua tiêu điểm vật

  • A. Thấu kính phân kì có tiêu cự -5cm
  • B. Thấu kính phân kì có tiêu cự -20cm
  • C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm
  • D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm

  • A. Ảnh thật, ngược chiều và cách thấu kính 6cm.
  • B. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và cách thấu kính 12cm.
  • C. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và cao 1cm.
  • D. Ảnh thật, ngược chiều với vật và cao 1cm.

  • A. ảnh thật, nằm sau thấu kính và cách thấu kính một đoạn 60cm
  • B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 60cm
  • C. ảnh thật, nằm sau thấu kính và cách thấu kính một đoạn 20cm
  • D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 20cm

  • A. 25cm
  • B. 35cm
  • C. 60cm
  • D. 50cm

  • A. thấu kính hội tụ tiêu cự 25cm
  • B. thấu kính phân kì có tiêu cự +25cm
  • C. thấu kính hội tụ có tiêu cự -25cm
  • D. thấu kính phân kì có tiêu cự -25cm.

  • A. Nếu L ≤ 4f thì có thể tìm được một vị trí cho ảnh rõ nét trên màn hình
  • B. Nếu L > 4f thì có thể tìm được hai vị trí cho ảnh rõ nét trên màn hình
  • C. Nếu L = 4f thì có thể tìm được một vị trí cho ảnh rõ nét trên màn hình
  • D. Nếu L ≤ 5f thì có thể tìm được hai vị trí cho ảnh rõ nét trên màn hình.

  • A. 8cm
  • B. 16cm
  • C. 64cm
  • D. 72cm

  • A. 4cm
  • B. 25cm
  • C. 6cm
  • D. 12cm

  • A. 15cm
  • B. 30cm
  • C. -15cm
  • D. -30cm

  • A. 25cm
  • B. 50cm
  • C. 1m
  • D. 2m

  • A. 25cm
  • B. 50cm
  • C. 75cm
  • D. 100m

  • A. 25cm
  • B. 48cm
  • C. 80cm
  • D. 50cm
Xem đáp án

=> Kiến thức Giải bài 29 vật lí 11: Thấu kính mỏng sgk Vật lí 11 trang 181-190


  • 33 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021