Trình bày sự thành lập và hoạt động của Quốc tế thứ nhất những năm 60 – 70 của thế kỉ XIX?
Hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài
Câu 1: Trang 196 – sgk lịch sử 10
Trình bày sự thành lập và hoạt động của Quốc tế thứ nhất những năm 60 – 70 của thế kỉ XIX?
Bài làm:
Sự thành lập và hoạt động của Quốc tế thứ nhất những năm 60 – 70 của thế kỉ XIX:
- Sự thành lập:
- Giữa thế kỷ XIX đội ngũ công nhân thêm đông đảo và tập trung cao. Giai cấp tư sản tăng cường áp bức bóc lột.
- Đầu thập niên 60 của thế kỷ XIX phong trào đấu tranh của công nhân phục hồi nhưng vẫn trong tình trạng phân tán, chịu ảnh hưởng của nhiều khuynh hướng phi vô sản.
- Thực tế đấu tranh, công nhân nhận thấy tình trạng biệt lập của phong trào ở mỗi nước kết quả còn han chế mặt khác đặt ra yêu cầu thành lập một tổ chức quốc tế lãnh đạo đoàn kết phong trào công nhân quốc tế các nước.
- Ngày 28 -9 -1864 Quốc tế thứ nhất thành lập tại Luân Đôn với sự tham gia của C.Mác.
- Hoạt động:
- Hoạt động của Quốc tế thứ nhất chủ yếu được thông qua các kỳ Đại hội (từ 9 -1864 đến 7 -1876 tiến hành 5 đại hội). Nhằm truyền bá học thuyết Mác, chống lại tư tưởng lệch lạc trong nội bộ, thông qua những nghị quyết quan trọng.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy trình bày vai trò của thủ công nghiệp trong nền kinh tế của các quốc gia cổ đại Hi Lạp và Rô – ma?
- Tóm tắt quá trình hình thành quốc gia Văn Lang – Âu Lạc.
- Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI – XVIII sgk Lịch sử 10 Trang 121
- Lập bảng biểu thị các giai đoạn lịch sử lớn của Lào?
- Trình bày sự thành lập và hoạt động của Quốc tế thứ nhất những năm 60 – 70 của thế kỉ XIX?
- Nêu nguyên nhân của sự chia cắt đất nước?
- Hãy nêu đặc điểm tình hình nước Mĩ giữa thế kỉ XIX?
- Hãy nêu các thành tựu văn hóa tiêu biểu dưới thời Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX?
- Trình bày diễn biến chính của cách mạng Hà Lan?
- Thống kê các cuộc kháng chiến trong lịch sử dân tộc theo trình tự niên đại, vương triều, người lãnh đạo và kết quả?
- Giải bài 33 hoàn thành cách mạng tư sản ở Châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX
- Giải bài 35 các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa – Tiết 2