Trình bày tình hình phân bố của các dân tộc ở nước ta?
Câu 2: Trang 6 sgk Địa lí 9
Trình bày tình hình phân bố của các dân tộc ở nước ta?
Bài làm:
Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du hơn 30 dân tộc
- Ở vùng thấp: người Tày, Nùng tập trung nhiều ở tả ngạn sông Hồng. Người Thái, Mường phân bố từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Mã.
- Người Dao sống chủ yếu trên các sườn núi từ độ cao 700 đến 1000 m.
- Người Mông sống trên các vùng núi cao.
- Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên có trên 20 dân tộc, cư trú thành vùng khá rõ rệt
- Người Ê – đê ở Đắk Lắk
- Người Gia – rai ở Kon Tum và Gia Lại
- Người Mông, Cơ – ho ở Lâm Đồng…
- Duyên hải cực nam Trung Bộ có người Chăm (Ninh Thuận, Bình Thuận)
- Nam Bộ có người Khơ – me, người Chăm
- Người Hoa sống chủ yếu ở các đô thị, nhất là ở thành phố Hồ Chí Minh
=> Hiện nay, công cuộc đổi mới kinh tế – xã hội, những chính sách mới đã làm cho bức tranh phân bố các dân tộc trên lãnh thổ nước ta có nhiều thay đổi.
Xem thêm bài viết khác
- Bài 9: Sự phát triển và phân số lâm nghiệp, thủy sản
- Sông Hồng có ý nghĩa như thế nào đối với phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư của vùng Đồng bằng sông Hồng. Hệ thống đê điều có những mặt tiêu cực nào?
- Hãy nêu một số thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế của nước ta?
- Tại sao thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta?
- Vì sao nước ta lại buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
- Xác định trên hình 24.3, những ngành công nghiệp chủ yếu ở Thanh Hóa, Vinh, Huế?
- Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản.
- Bài 8: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp
- Tổng hợp câu hỏi ôn tập và câu trả lời bài 31, 32, 33: Đông Nam Bộ
- Bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (Tiếp theo)
- Dựa vào hình 2.1 hãy cho biết số dân và tình hình gia tăng dân số của nước ta?
- Bài 14: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông