-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trong các lực ở hình 1.1, lực nào là lực tiếp xúc, lực nào là lực không tiếp xúc?
III. Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
1. Trong các lực ở hình 1.1, lực nào là lực tiếp xúc, lực nào là lực không tiếp xúc?
2. Hãy tìm thêm ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.
Hoạt động. Thí nghiệm 1 hình 1.5
- Chuẩn bị: Giá gắn lò xo lá tròn có dây kéo, xe lăn
- Bộ thí nghiệm như hình 1.5
- Dùng dây nén lò xo lá tròn rồi chốt lại. Khi đặt xe ở vị trí A (hình 15.a), nếu thả chốt thì lò xo bung ra (hình 15.b) nhưng không làm cho xe chuyển động được.
a) Tại sao lò xo không làm xe chuyển động được?
b) Phải đặt xe ở khoảng nào thì khi lò xo bung ra làm cho xe chuyển động? Tại sao?
Thí nghiệm 2 hình 1.6
- Chuẩn bị: Hai xe lăn có đặt nam nhân
- Bố trí thí nghiệm như hình 1.6
Có phải chỉ khi đẩy xe B cho tới khi tiếp xúc với xe A thì xe B mới làm cho xe A bắt đầu chuyển động không? Tại sao?
1. Lực lò xo tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 1 và lực xe B tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 2 có gì khác nhau?
Bài làm:
1. Lực tiếp xúc: hình c; hình d
Lực không tiếp xúc: hình a; hình b
2. Lực tiếp xúc: lực sút của chân lên quả bóng, lực đẩy của tay lên thùng hàng, lực kéo của tay lên xe kéo, ...
Lực không tiếp xúc: lực đẩy của hai cục nam châm, trọng lực của búa khi rơi tự do từ trên cao, ...
Hoạt động: Thí nghiệm 1:
a) Lò xo không làm xe chuyển động được vì lực đẩy của lò xo không tác dụng lên xe.
b) Phải đặt xe trong khoảng bên trong đoạn OB thì khi lò xo bung ra sẽ làm cho xe chuyển động.
Hoạt động: Thí nghiệm 2:
Không phải chỉ khi đẩy xe B cho tới khi tiếp xúc với xe A thì xe B mới chuyển động. Vì khi gần tiếp xúc với xe A thì lực từ của hai đầu nam châm đã hút chúng lại với nhau làm cho xe A chuyển động
Lò xo tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 1 tạo ra lực tiếp xúc. Còn lực xe B tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 2 là lực không tiếp xúc.
Xem thêm bài viết khác
- Nêu những đặc điểm khác nhau giữa nguồn năng lượng tái tạo và nguồn năng lượng không tái tạo.
- Quan sát hình 15.7 và nêu các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học.
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 13: Một số nguyên liệu
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 8: Đo nhiệt độ
- Quan sát hình 1.1 và nêu các quá trình sống cơ bản của cơ thể?
- Đề cương ôn tập Hóa học 6 học kì 2 trường THCS Mỹ Đình 2 năm 2021 - 2022 Đề thi giữa kì 2 Hóa 6 - Kết nối tri thức
- Hãy nghĩ cách dùng hai tấm cản có kích thước khác nhau chứng tỏ đặc điểm trên của lực cản của nước.
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 29: Virus
- Hãy nêu một số nguồn năng lượng khác có thể dùng để thay thế năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch
- Quan sát tế bào lá cây bằng kính hiển vi quang học
- Quá trình làm muối từ nước biển sử dụng phương pháp tách chất nào?
- Tìm thêm ví dụ về lực hút của Trái Đất
-
Đề cương ôn tập Hóa học 6 học kì 2 trường THCS Mỹ Đình 2 năm 2021 - 2022 177 Đề thi giữa kì 2 Hóa 6 - Kết nối tri thức