Trong đoạn thơ sau, tác giả đã chuyển các từ in đậm trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào?
b. Trong đoạn thơ sau, tác giả đã chuyển các từ in đậm trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào?
Ruộng rẫy là chiến trường,
Cuốc cày là vũ khí,
Nhà nông là chiến sĩ,
Hậu phương thi đua với tiền phương.
(Hồ Chí Minh)
Bài làm:
Trong đoạn thơ trên, tác giả đã chuyển các từ (chiến trường, vũ khí, chiến sĩ) từ trường từ vựng “quân sự” sang trường từ vựng “nông nghiệp”.
Xem thêm bài viết khác
- Vì sao nói Đôn ki hô tê và Xan chô Pan xa là một cặp nhân vật tương phản? Chỉ ra những nét tương phản giữa hai nhân vật
- Trong mỗi văn bản của bài 2,3,4 em thích nhất nhân vật hoặc đoạn văn nào? Vì sao?
- Nhân vật người kể chuyện xưng " chúng tôi", điều gì thu hút người kể chuyện cùng bọn trẻ và làm cho chúng ngây ngất ? Những chi tiết nào miêu tả hai cây phong và quang cảnh nơi đây thể hiện ngòi bút đậm chất hội họa của tác giả?
- Hãy nêu ngắn gọn thông điệp được gợi ra từ văn bản
- Xác định bố cục văn bản
- Việc sử dụng cách nói giảm nói tránh là tuỳ thuộc vào tình huống giao tiếp. Trong trường hợp nào thì không nên dùng cách nói giảm nói tránh?
- Phân tích ý nghĩa của nhan đề văn bản. Việc dùng dấu phẩy trong đầu đề văn bản: Ôn dịch, thuốc lá có tác dụng gì? Hãy nêu ý chính của văn bản.
- Nhận xét về giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Cô bé bán diêm
- Đọc đoạn trích sai và trả lời câu hỏi:
- Văn bản Ôn dịch thuốc lá đã sử dụng những phương pháp thuyết minh nào để nêu bật tác hại của việc hút thuốc lá?
- Cho biết tác dụng của dấu ngoặc kép trong các đoạn trích dưới đây:
- Nối các câu có chứa tình thái từ in đậm với ý nghĩa thích hợp: