Trong đoạn thơ sau, vần nào được lặp lại nhiều nhất? Nêu tác dụng biểu hiện sắc thái ý nghĩa của phép điệp vần đó
Câu 2 (Trang 130 SGK) Trong đoạn thơ sau, vần nào được lặp lại nhiều nhất? Nêu tác dụng biểu hiện sắc thái ý nghĩa của phép điệp vần đó.
Lá bàng đang đỏ ngọn cây.
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời
Mùa đông còn hết em ơi
Mà con én đã gọi người sang xuân!
(Tố Hữu, Tiếng hát sang xuân)
Bài làm:
Trong đoạn thơ đó, được lặp lại nhiều nhất là vần ang ( có nguyên âm rộng và phụ âm cuối là âm mũi ): 7 tiếng. Vần ang tạo nên âm hưởng rộng mở, tiếp diễn kéo dài, gợi cảm giác rộng mở và chuyển động, thích hợp sắc thái miêu tả sự chuyển mùa, từ mùa đông sang mùa xuân, gợi gian mênh mang, rộng mở của bầu trời, của lòng người. Nó phù hợp với cảm xúc chung: mùa đông đang còn tiếp diễn với nhiều dấu hiệu đặc trưng (lá bàng đang đỏ, sếu giang đang bay về phương Nam để tránh rét ), vậy mà đã có những lời mời gọi mùa xuân.
Xem thêm bài viết khác
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Tây Tiến
- Việc Xvai-gơ luôn gần Đô-xtôi-ép-xki với bối cảnh thời sự chính trị và văn chương có tác dụng như thế nào trong việc làm nổi bật vai trò của nhà văn?
- Hình tượng tiếng đàn trong bài thơ mang ý nghĩa ẩn dụ gì?
- Sưu tầm những bài (đoạn) văn hay, trong đó tác giả đã sử dụng kết hợp thành công...
- Phân biệt cách gieo vần, ngắt nhịp và hài thanh của hai câu thơ bảy tiếng trong thể song thất lục bát với thể thất ngôn Đường luật qua các ví dụ
- Nêu cảm nhận của anh (chị) khi đọc đoạn thơ: Không ai chôn cất tiếng đàn...
- Soạn văn 12 bài Bác ơi! (Bài đọc thêm) trang 167 sgk
- Tình cảm sâu nặng của tác giả với bà mình được biểu hiện cụ thể như thế nào?
- Bài Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng thán Tám 1945 đến hết thế kỉ XX là một văn bản khoa học. Hãy cho biết:Văn bản đó trình bày những nội dung gì?
- Bản thông điệp nêu lên vấn đề gì? Vì sao tác giả cho rằng đó là một vấn đề rất cần đặt lên “vị trí hàng đầu trong chương trình nghị sự về vấn đề chính trị và hành động thực tế” của mỗi quốc gia và mỗi cá nhân?
- Phân tích hình tượng người lái đò sông Đà trong cuộc chiến đấu với con sông hung dữ Bài 4 trang 192 SGK Ngữ văn 12 tập 1
- So sánh hiện tượng lặp kết cấu cú pháp trong những câu văn xuôi, những câu thơ ở bài 1 với kết cấu của những câu thuộc các thể loại khác sau đây để thấy điểm giống nhau và khác nhau của chúng a.