Trong những câu thơ trên, cây cối và sự vật tự xưng là gì? Cách tự xưng là “tôi”, “tớ” như người của những sự vật ấy có tác dụng gì?
3. Tìm hiểu tác dụng của biện pháp nhân hoá.
- Đọc những đoạn thơ sau:
a. Tôi là bèo lục bình b. Tớ là chiếc xe lu
Bứt khỏi sình đi dạo Người tớ to lù lù
Dong mây trắng làm buồm Con đường nào mới đắp
Mượn trăng non làm giáo. Tớ lăn bằng tăm tắp.
(Nguyễn Ngọc Oánh) (Trần Nguyên Đào)
- Trao đổi để trả lời câu hỏi sau:
- Trong những câu thơ trên, cây cối và sự vật tự xưng là gì?
- Cách tự xưng là “tôi”, “tớ” như người của những sự vật ấy có tác dụng gì?
Bài làm:
a. Trong những câu thơ trên, cây cối và sự vật tự xưng là:
- Cây bèo lục bình tự xưng là tôi.
- Chiếc xe lu tự xưng là tớ.
b. Cách tự xưng là “tôi”, “tớ” như người của những sự vật ấy có tác dụng làm cho bài thơ sinh động, dí dỏm và rất gần gũi với người đọc.
Xem thêm bài viết khác
- Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn (khoảng 7 - 10 câu)
- Thảo luận nhóm để tìm một tên khác cho câu chuyện “Buổi học thể dục”
- Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu in nghiêng trong phiếu bài tập
- Thảo luận và trả lời câu hỏi: Người cha mong muốn con trai trở thành người như thế nào?
- Quan sát các tranh và cho biết ai là người lao động trí óc.
- Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Khi con trai đưa tiền, ông lão vứt ngay xuống ao để làm gì?
- Trong mỗi đoạn trích sau, những hoạt động nào được so sánh với nhau?
- Mỗi em nói xem bàn tay của mình đã biết làm những việc gì? Kể những việc làm để giữ đôi tay sạch sẽ?
- Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ dưới đây:
- Giải bài 21C: Sáng tạo là niềm vui
- Lớp tổ chức báo cáo kết quả tháng thi đua "Noi gương chú bộ đội" để làm gì?
- Giải bài 23A: Trò ảo thuật thật là hay