Trong thực tế, để đo các độ dài sau đây, người ta thường sử dụng đơn vị nào?
I. Đơn vị độ dài
Trong thực tế, để đo các độ dài sau đây, người ta thường sử dụng đơn vị nào?
a) Độ cao cửa sổ trong phòng học.
b) Độ sâu của một hồ bơi.
c) Chu vi của quả cam.
d) Độ dày của cuốn sách.
e) Khoảng cách giữa Hà Nội và Huế.
Bài làm:
a) Đo độ cao cửa sổ trong phòng học dùng: mét, đề xi mét, xentimét
b) Độ sâu của một hồ bơi: mét, đề xi mét, xentimét
c) Chu vi của quả cam: xentimét
d) Độ dày của cuốn sách: xentimét, milimét
e) Khoảng cách giữa Hà Nội và Huế: kilômét.
Xem thêm bài viết khác
- Spút-nhích có phải là một thiên thể không?
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 44: Lực ma sát
- Hãy nêu một số nguồn năng lượng khác có thể dùng để thay thế năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch
- Hãy kể tên các dụng cụ có trong lớp học hoạt động bằng năng lượng lấy từ nguồn năng lượng tái tạo, nguồn năng lượng không tái tạo.
- Lực ma sát là lực tiếp xúc hay lực không tiếp xúc?
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 5: Đo chiều dài
- Vẽ vào vở hình ảnh vi khuẩn có trong sữa chua đã quan sát được bằng kính hiển vi ở các độ phóng đại khác nhau
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 26: Khóa lưỡng phân
- Theo em, sự lãng phí năng lượng có thường xuyên xảy ra trong lớp học, trong nhà trường không?
- Nếu không có năng lượng của thức ăn, của pin, năng lượng của ánh sáng mặt trời thì những hiện tượng nêu trên có diễn ra được không?
- Hãy tìm thêm ví dụ về sự truyền năng lượng trong thực tiễn.
- Hãy nghĩ cách dùng hai tấm cản có kích thước khác nhau chứng tỏ đặc điểm trên của lực cản của nước.