Từ mỗi cặp câu đơn sau đây, hãy tạo ra những câu ghép chỉ các kiểu quan hệ nguyên nhân, điều kiện, tương phản, nhượng bộ
i) Từ mỗi cặp câu đơn sau đây, hãy tạo ra những câu ghép chỉ các kiểu quan hệ nguyên nhân, điều kiện, tương phản, nhượng bộ (theo chỉ dẫn) bằng quan hệ từ thích hợp.
(1) Quả bom tung lên và nổ trên không. Hầm của Nho bị sập.
(Nguyên nhân – Điều kiện)
(2) Quả bom nổ khá gần. Hầm của Nho không bị sập.
(Tương phản – Nhượng bộ)
Bài làm:
(1)
- Nguyên nhân:Vìquả bom tung lên và nổ trên không, nên hầm của Nho bị sập.
- Điều kiện: Nếu quả bom tung lên và nổ trên không thì hầm của Nho không bị sập.
(2)
- Tương phản: Quả bom nổ khá gần, nhưng hầm của Nho không bị sập.
- Nhượng bộ: Hầm của Nho không bị sập, tuy quả bom nổ khá gần.
Xem thêm bài viết khác
- Phân tích nghệ thuật miêu tả nhân vật Nhĩ.
- Rút ra ý nghĩa của đoạn trích Con chó Bấc
- Khởi ngữ thường đứng ở vị trí nào trong câu? Trước khởi ngữ thường có thêm những quan hệ từ nào?
- Hãy kể thêm một số trường hợp cụ thể cần gửi thư (điện) chúc mừng hoặc thư (điện) thăm hỏi.
- Đọc một số câu ca dao có hình ảnh con cò và nêu cảm nhận của em về hình ảnh con cò trong những lời thơ đó.
- Xác định bố cục của bài thơ; nêu nội dung chính của từng đoạn.
- Nêu các phép liên kết câu, liên kết đoạn văn đã học ở bài 21.
- Phân tích 4 câu thơ đầu trong bài thơ "Nói với con" của Y Phương Bốn câu thơ đầu có cách diễn đạt như thế nào? Những từ ngữ, hình ảnh chân phải, chân trái, một bước, hai bước… nói lên điều gì?
- Người cha đã nói với con về những đức tính nào của “người đồng mình”? Qua đó, người cha muốn nhắc nhở con những gì?
- Những trường hợp nào cần gửi thư (điện) chúc mừng và những trường hợp nào cần gửi thư (điện) thăm hỏi?
- Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con, bài thơ còn có thể gợi cho ta liên tưởng, suy ngẫm đến những vấn đề nào khác trong cuộc sống con người?
- Cảm xúc của tác giả trước vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân đất nước như thế nào?