Ví dụ: cá - chữn, chậu - lông; bê - non, cạn - mòn. Hãy tìm thêm một số thành ngữ được cấu tạo theo kiểu như vậy và giải thích nghĩa của chúng.
3. Thành ngữ ở các câu c, d trong bài tập 1 đều gồm hai về tương ứng với nhau (trong đó có sự đan xen giữa các từ ở môi về). Ví dụ: cá - chữn, chậu - lông; bê - non, cạn - mòn. Hãy tìm thêm một số thành ngữ được cấu tạo theo kiểu như vậy và giải thích nghĩa của chúng.
Bài làm:
VD | Đối xứng | Ý nghĩa |
Chân cứng đá mềm | Cứng- mềm | Rắn rỏi có thể vượt qua mọi khó khăn gian khổ |
Có mới nới cũ | Mới- cũ | Phụ bạc không chung thủy, có cái mới thường coi thường rẻ rúng cái cũ, người cũ |
Lên thác xuống ghềnh | Lên-xuống | Trải qua nhiều gian nan |
Ma cũ bắt nạt ma mới | Cũ- mới | Người cũ cậy quen biết nhiều nên ra oai, bắt nạt người mới đến chưa hiểu biết gi |
Xem thêm bài viết khác
- Câu hỏi cuối bài phần đọc hiểu bài Vẻ đẹp của một bài ca dao
- [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng việt trang 24
- [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng việt trang 41
- Câu hỏi cuối bài phần đọc hiểu bài Thánh Gióng
- Theo em, trong sách Ngữ văn 6, tập 1, có những nội dung nào gần gũi và có tác dụng với đời sống hiện nay và với chính bản thân em? Hãy nêu lên một văn bản và làm sáng tỏ điều đó
- Soạn bài Về thăm mẹ trang 39 sách Cánh Diều Soạn văn 6
- [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Tập làm thơ lục bát trang 43
- [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Viết bài văn kể về một kỉ niệm của bản thân trang 64
- [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Tự đánh giá trang 86
- Em có ý kiến gì về nhận xét Đi tham quan, du lịch, chúng ta sẽ được mở rộng tầm mắt và học hỏi được nhiều điều Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề Cánh Diều 6
- Câu hỏi phần chuẩn bị bài Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập
- Ghép thành ngữ ở cột bên trái với nghĩa tương ứng ở cột bên phải. Cho biết các thành ngữ ấy sử dụng biện pháp tu từ nào?