Vì sao người Việt vẫn giữ được tiếng nói, phong tục tập quán của mình?
Câu 2: Trang 82 – sgk lịch sử 10
Vì sao người Việt vẫn giữ được tiếng nói, phong tục tập quán của mình?
Bài làm:
Người Việt vẫn giữ được tiếng nói, phong tục tập quán của mình vì:
Các triều đại phong kiến phương Bắc không khống chế nổi các làng xóm người Việt, làng xóm trở thành nơi xuất phát cuộc các cuộc đấu tranh giành độc lập.
Nhân dân ta một mặt tiếp nhận những thành tựu của văn hóa Trung Hoa “ Việt hóa” nó cùng với sự nỗ lực của dân tộc đã làm cho xã hội có những biến chuyển tích cực, mặt khác với lòng căm thù sâu sắc chế độ cai trị tàn bạo của kẻ thù, nhân dân đã không ngừng vùng lên đấu trang vũ trang giành độc lập, tự chủ, bảo vệ, bản sắc văn hóa của dân tộc mà tiêu biểu nhất là tiếng nói và phong tục tập quán…
Xem thêm bài viết khác
- Những điểm mới trong cuộc sống của cư dân Phùng Nguyên là gì? So sánh với cư dân Hòa Bình – Bắc Sơn?
- Vẽ biểu đồ thời gian chỉ sự phát triển kinh tế của xã hội loài người (đến thời trung đại)
- Trình bày hoạt động bước đầu của Lê – Nin trong phong trào công nhân Nga?
- Lập bảng thống kê những điểm chính về cuộc sống của các bộ lạc Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai theo các nội dung: Địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế
- Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lý, Trần và thời Lê Thánh Tông qua đó đánh giá cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông?
- Cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng có ý nghĩa gì?
- Thống kê các thành tựu khoa học – kĩ thuật các thế kỉ XVI – XVIII. Nhận xét về ưu điểm và hạn chế của nó?
- Tại sao trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt?
- Hãy cho biết đặc điểm của tình hình kinh tế Pháp cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
- Dựa vào lược đồ, trình bày diễn biến chính của quá trình thống nhất Đức?
- Tại sao gọi chế độ nhà nước phương Đông là chế độ chuyên chế cổ đại?
- Hãy cho biết hệ quả của cuộc đấu tranh thống nhất Đức, thống nhất I-ta-li-a đối với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản?