Vì sao trong bài thơ Đêm nay bác không ngủ, tác giả không kể lần thức dậy thứ 2 của anh đội viên?....
C. Hoạt động luyện tập.
1. Thực hành phân tích văn bản.
a. Vì sao trong bài thơ Đêm nay bác không ngủ, tác giả không kể lần thức dậy thứ 2 của anh đội viên?
b. Tìm các từ láy trong bài thơ và phân tích tác dụng biểu đạt của một số láy mà em cho là đặc sắc.
Bài làm:
a. Lẩn thức giấc thứ hai không được kể bởi vì Ịần này đã tiếp liên với lần thứ nhất trong một trạng thái nửa thức, nửa ngủ "Anh đội viên mơ màng - như nằm trong giác mộng". Ta có thể xem như lần thức giấc thứ nhất và lần thức giác thứ hai mơ màng đó chỉ là một.
b. Các từ láy trong bài: trầm ngâm, lâm thâm, xơ xác, nhẹ nhàng mơ màng lồng lộng, thổn thức, thầm thì, bồn chồn, bề bộn, hốt hoảng, (đinh ninh, phăng phắc, nằng nặc, mau mau, mênh mông.)
Phân tích giá trị biểu cảm của một vài từ:
- Lồng lộng (trong câu: "Bóng Bác cao lồng lộng") đã nói được hình ảnh và tấm lòng cao đẹp của Bác Hồ.
- Bồn chồn nói được tâm trạng nóng ruột, lo âu của anh đội viên khi nhìn thấy Bác không ngủ mà cứ thức hoài trong đêm.
Xem thêm bài viết khác
- Tìm hiểu trên Internet về giá trị của kho tàng truyện kể dân gian Việt Nam
- Tập làm một đoạn thơ năm chữ về một chủ đề tự chọn theo vần và nhịp của đoạn thơ sau:
- Soạn văn 6 VNEN bài 24: Cô Tô
- Xác định chủ ngữ vị ngữ của các câu trong đoạn văn sau :
- Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh những câu sau:
- "Tiếng việt rất giàu vẻ đẹp". Em hiểu câu nói đó như thế nào?
- Đọc các câu sau và trả lời câu hỏi:
- Sưu tầm 5-6 đoạn hoặc bài văn trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là
- Nối nội dung chính (cột phải) phù hợp với tên bài học (cột trái)
- Nhận xét về cảnh được miêu tả trong từng đoạn của văn bản...
- Soạn văn 6 VNEN bài 30: Ôn tập về dấu câu
- Đọc đoạn văn 2 và cho biết cách đặt tên cho các con sông, con kênh ở vùng Cà Mau có gì đặc biệt? Em có nhận xét gì về các địa danh ấy?