Việc sử dụng cách nói giảm nói tránh là tuỳ thuộc vào tình huống giao tiếp. Trong trường hợp nào thì không nên dùng cách nói giảm nói tránh?
Câu 4: (Trang 109 - SGK Ngữ văn 8 tập 1) Việc sử dụng cách nói giảm nói tránh là tuỳ thuộc vào tình huống giao tiếp. Trong trường hợp nào thì không nên dùng cách nói giảm nói tránh?
Bài làm:
- Không nên dùng cách nói giảm nói tránh trong trường hợp buộc phải nói đúng mức độ sự thật hoặc cần thiết phải nói thẳng.
- Khi góp ý chân thành với bạn bè thân thiết về những ưu khuyết điểm của họ.
Xem thêm bài viết khác
- Để giải thích câu tục ngữ Thất bại là mẹ thành công. Hãy chọn một trong 3 ý để viết thành một đoạn văn, sau đó phân tích cách trình bày nội dung trong đoạn văn đó
- Viết một đoạn văn có ít nhất năm từ cùng trường từ vựng “trường học” hoặc trường từ vựng “môn bóng đá”
- Viết đoạn văn cảm nhận về tình yêu thương mẹ của bé Hồng trong đoạn trích Trong lòng mẹ Nguyên Hồng
- Nội dung chính bài: Tình thái từ
- Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong mỗi nhóm từ ngữ sau đây: y phục, quần, áo, quần đùi, quần dài, áo dài, sơ mi.
- Soạn văn bài: Tôi đi học
- Nội dung chính bài: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
- Dùng năm dòng để ghi lại cảm nghĩ của mình sau khi đọc bản tin của báo Sài Gòn tiếp thị trích in ở bài đọc thêm số 2
- Viết một đoạn văn thuyết minh ngắn có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép, giải thích công dụng của các loại dấu này trong đoạn văn đó
- Đặt câu hỏi có dùng tình thái từ nghi vấn phù hợp với những quan hệ xã hội
- Soạn văn bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
- Đoạn thơ có thể chia làm ba phần: 8 câu đầu, 20 câu tiếp theo và 8 câu cuối. Em hãy tìm hiểu ý chính từng phần