Xếp những từ sau vào hai nhóm: từ cùng nghĩa và trái nghĩa với từ dũng cảm:
2. Xếp những từ sau vào hai nhóm: từ cùng nghĩa và trái nghĩa với từ dũng cảm:
(can đảm, anh hùng, nhát, nhát gan, anh dũng, nhút nhát, gan góc, hèn nhát, bạc nhược, gan lì, bạo gan, đớn hèn, hèn hạ, táo bạo, nhu nhược, quả cảm, khiếp nhược, gan dạ, hèn mạt).
Bài làm:
Cùng nghĩa | Trái nghĩa |
Can đảm, anh hùng, anh dũng, gan góc, gan lì, bạo gan, táo bạo, quả cảm, gan dạ | nhát, nhát gan, nhút nhát, hàn nhát, bạc nhược, đớn hèn, hèn hạ, nhu nhược, khiếp nhược, hèn mạt |
Xem thêm bài viết khác
- Viết một đoạn văn có chứa câu mở đoạn sau: Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp
- Chơi trò chơi: Đoán tên con vật?
- Các câu in nghiêng dưới đây được dùng với mục đích gì? Cuối câu in nghiêng có dấu gì?
- Trong các thành ngữ sau, những thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm?
- Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh mẩu chuyển “Một ngày và một năm” biết rằng:
- Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ? Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
- Trong khổ thơ thứ 4 và thứ 5, vầng trăng gắn với những gì, những ai? Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào?
- Giải bài 22A: Hương vị hấp dẫn
- Tìm các trạng ngữ thích hợp chỉ mục đích để điền vào chỗ trống trong phiếu học tập
- Quan sát và nói về các bức ảnh sau: Mỗi bức ảnh mô tả cảnh mọi người đang làm gì?
- Đọc các câu sau: Mỗi câu trên đây bộc lộ cảm xúc gì? Cuối mỗi câu có dấu gì?
- Viết một đoạn văn khoảng 4 câu về một loại trái cây em yêu thích, trong đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào?