3. Thảo luận các nội dung:
3. Thảo luận các nội dung:
- Sự giống và khác nhau về đặc điểm dậy thì của nam và nữ.
- Vai trò của hoocmon sinh dục đối với tuổi dậy thì.
Bài làm:
* Tuổi dậy thì:
CON TRAI
Tuổi dậy thì của con trai thường bắt đầu từ 9 tuổi với các biểu hiện thay đổi rõ rệt cả về thể lực, sinh lý và sinh lý. Cụ thể như sau:
Những thay đổi về thể chất, thể lực:
– Ngực và vai phát triển, nở rộng hơn rõ rệt
– Tăng chiều cao nhanh chóng, nhiều nhất có thể lên tới 8 – 13cm/năm.
– Bắt đầu có hiện tượng mọc râu
– Xuất hiện mụn trứng cá – dấu hiệu rất đặc trưng và hầu hết đều gặp phải ở tuổi dậy thì.
– Có mùi cơ thể đặc trưng.
– Thay đổi về giọng nói trở nên trầm hơn hoặc giọng ồm ồm.
Những thay đổi về sinh lý:
– Kích thước bộ phận sinh dục phát triển hơn và bắt đầu chức năng hoạt động, sinh sản.
– Nam giới thường xuyên gặp phải “giấc mơ ướt” hay còn được gọi là hiện tượng mộng tinh.
– Bắt đầu có tinh dịch xuất hiện. Trong tinh dịch chứa tinh trùng do tinh hoàn sinh ra và nằm trong túi tinh.
– Có xuất tinh ngoài ý muốn, thường là xuất tinh ban đêm với hiện tượng mộng tinh.
CON GÁI
Cũng như dậy thì ở nam, dậy thì ở nữ giới cũng có những thay đổi rõ rệt về thể chất và tâm sinh lý. Ngoài những điểm tương đồng về thể chất và tâm lý chung của tuổi dậy thì, những biến đổi về sinh lý giữa nam và nữ hoàn toàn khác nhau do chức năng sinh sản và nội tiết tố riêng biệt. Cụ thể như sau:
Những thay đổi về thể chất:
– Dấu hiệu ngực phát triển rõ rệt và rất dễ nhận biết.
– Xuất hiện lông mu mọc sau đó không lâu và phát triển dần sau đó. Dần dần lông nách cũng xuất hiện, lông cứng và đen nhưng không nhiều như ở nam giới.
– Chiều cao phát triển, tăng trung bình từ 7-8 cm/năm, và đạt đỉnh điểm khi kỳ kinh đầu tiên xuất hiện. Trẻ thường dừng cao khoảng 2 năm sau khi có kinh.
– Giọng nói trong trẻo, nhẹ nhàng, cao hơn.
– Xuất hiện mụn trứng cá.
– Cơ quan sinh dục phát triển, môi lớn, môi bé, âm đạo rộng ra và dày hơn,…
* Vai trò của hoocmon sinh dục
- gây biến đổi tuổi dậy thì
- hình thành các đặc điểm sinh dục thứ phát
Xem thêm bài viết khác
- 1. Chú thích vào hình 25.8
- Tại sao gà ăn sỏi? Vì sao gà ăn các loại sạn?
- Điền nội dung thích hợp vào bảng 19.1
- Khoa học tự nhiên 7 bài 27 Nội tiết và vai trò của hoocmon KHTN 7
- Tại sao các dụng cụ điện và cả dây dẫn điện lại được làm từ các vật liệu khác nhau như vậy ? Dòng điện chạy trong dây dẫn điện được làm bằng các chất đó có bản chất như thế nào?
- 3. Thải nước tiểu
- 1. Hãy kể tên một số sinh vật mà em biết. cho biết kiểu sinh sản của các sinh vật đó vào bảng 10.1
- Hãy cho biết chiều chuyển động của electron trong mạch điện có phải là chiều của dòng điện trong mạch điện không? Tại sao?
- B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Có thể dùng đại lượng "mol" để tính số người, số vật thể khác như bàn, ghế, nhà, xe,... không?
- Em hãy tìm hiểu xem các họa sĩ pha màu theo quy luật nào, có cùng quy luật với sự tạo màu sắc của các vật quan sát được ở tivi màu không
- Kể tên các đồ vật có trong gia đình em mà khi chiếu ánh sáng tới nó thì xảy ra hiện tượng: truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ.