-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á
Đông Á là khu vực rộng lớn nằm tiếp giáp với Thái Bình Dương, có điều kiện tự nhiên rất đa dạng. Đây là khu vực được con người khai thác lâu đời nên cảnh quan tự nhiên bị biến đổi rất sâu sắc. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn cùng đến với bài học dưới đây của KhoaHoc.
A. Kiến thức trọng tâm
1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Á
- Vị trí:
- Nằm ở phía đông của châu Á, khoảng từ 20°B đến khoảng 50°B
- Bao gồm 2 bộ phận: đất liền và hải đảo
- Gồm 4 quốc gia: Trung Quốc, Triều Tiên, Hàn Quốc và Nhật Bản và một vùng lảnh thổ Đài Loan.
- Phạm vi:
- Phía Bắc giáp Bắc Á
- Phía Tây giáp Trung Á
- Phía Nam giáp Nam Á và Đông Nam Á
- Phía Đông giáp Thái Bình Dương
2. Đặc điểm tự nhiên
a. Địa hình và sông ngòi
- Đất liền
- Phía Tây có nhiều núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng lớn
- Phía Đông là vùng núi đồi thấp xen các đồng bằng rộng lớn.
- Hải đảo: Địa hình là miền núi trẻ, thường có động đất và núi lửa
b. Khí hậu và cảnh quan
- Phía Tây khí hậu cận nhiệt lục địa quanh năm khô hạn, cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc.
- Phía Đông và hải đảo có khí hậu gió mùa ẩm, cảnh quan rừng rất phát triển.
c. Sông ngòi
- Đất liền sông ngòi có ba con sông lớn là A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang, chế độ nước theo mùa, lũ lớn cuối hạ đầu thu.
- Sông ngòi ở hải đảo nhỏ, ngằn và dốc…
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Dựa vào hình 12.1, em hãy cho biết:
Khu vực Đông Á bao gồm các quốc gia và vùng lãnh thổ nào?
Các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á tiếp giáp với các biển nào?
Câu 2: Dựa vào hình 12.1, em hãy cho biết phần đất liền của Đông Á có những dãy núi, sơn nguyên, bồn địa và những đồng bằng lớn nào?
Câu 3: Dựa vào hình 12.1, em hãy nêu lên các sông lớn ở Đông Á và nơi bắt nguồn của chúng.
Câu 4: Em hãy nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á.
Câu 5: Những điểm giống và khác nhau giữa hai sông Hoàng Hà và Trường Giang.
=> Trắc nghiệm địa lí 8 bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á
Xem thêm bài viết khác
- Em hãy nêu tên các nước, vùng lãnh thổ thuộc Đông Á và vai trò của các nước, vùng lãnh thổ đó trong sự phát triển hiện nay trên thế giới.
- Bài 35: Thực hành khí hậu, thủy văn Việt Nam
- Nêu đặc điểm gió mùa mùa hạ, mùa đông. Vì sao chúng lại có đặc điểm khác nhau như vậy?
- Dựa vào bảng 7.2 SGK – trang 22, em hãy vẽ biểu đồ hình cột để so sánh mức thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) của các nước Cô-oét,
- Quan sát hình 10.2 kết hợp với kiến thức đã học em hãy cho biết khu vực Nam Á chủ yếu nằm trong đới khí hậu nào?
- Em hãy đọc lên các loại đất ghi ở hình 36.1
- Thực hành bài 4: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở Châu Á Địa lí 8 trang 14
- Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây Nam Á lại trở thành những nước có thu nhập cao?
- Dựa vào hình 1.2 SGK, hãy ghi tên các đồng bằng lớn và các sông chính trên từng đồng bằng theo mẫu sau:
- Tính chất nhiệt đổi ẩm gió mùa được thể hiện như thế nào trong các thành phần tự nhiên Việt Nam?
- Quan sát hình 6.1, nhận xét sự phân bố dân cư các nước Đông Nam Á.
- Vẽ biểu đồ phân bố dòng chảy trong năm tại trạm Sơn Tây (sông Hồng) theo bảng hm lượng bình quân tháng (m3/s) dưới dây: