Bài văn nêu lên tư tưởng gì ? Tư tưởng ấy thể hiện những luận điểm nào ?
LUYỆN TẬP
Câu hỏi trang 32 sgk ngữ văn 7 tập 2
Đọc bài văn và trả lời câu hỏi sau:
a. Bài văn nêu lên tư tưởng gì ? Tư tưởng ấy thể hiện những luận điểm nào ?
b. Bài có bố cục mấy phần ?Hãy cho biết cách lập luận được sử dụng trong bài ?
Bài làm:
Văn bản : Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn
a. Tư tưởng :
- Mỗi người phải học tập những điều cơ bản nhất mới trở nên tài giỏi, thành đạt.
- Luận điểm:
- Trên đời, ít người biết học cho thành tài (câu đầu tiên)
- Chỉ có chịu khó học tập những điều cơ bản mới có thể thành tài (câu chuyện vẽ trứng…có tiền đồ).
b. Bố cục : 3 phần
- Mở bài : câu đầu “Ở đời…cho thành tài”.
- Thân bài : “Danh họa….Phục hưng”
- Câu chuyện : đóng vai trò minh họa cho luận điểm chính
- Phép lập luận : suy luận nhân quả-Kết bài : phần còn lại
- Cách lập luận : Phép lập luận : suy luận cụ thể - khái quát kết hợp suy luận nhân quả : nhân là cách học – quả là thành công.
Xem thêm bài viết khác
- Chuyển đổi mỗi câu chủ động dưới đây thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau
- Trong bài văn, tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh nào? Nhận xét về tác dụng của biện pháp so sánh ấy.
- Nội dung và nghệ thuật của truyện Sống chết mặc bay
- Tìm trạng ngữ,phân loại các trạng ngữ vừa tìm được. Kể thêm những loại trạng ngữ khác mà em biết
- Soạn văn 7 tập 2 bài Ca Huế trên sông Hương
- Nội dung chính bài Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
- Chỉ ra những trường hợp tác trạng ngữ thành câu riêng trong các chuỗi câu dưới đây. Nếu tác dụng của những câu do trạng ngữ tạo thành
- Nội dung chính bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)
- Trong trích đoạn, mấy lần Thị Kính kêu oan? Kêu với ai? Khi nào lời kêu oan của Thị Kính mới nhận được sự cảm thông? Em có nhận xét gì về sự cảm thông đó?
- Soạn văn 7 bài: Dấu gạch ngang Trang 129 sgk
- Bài văn nêu lên tư tưởng gì ? Tư tưởng ấy thể hiện những luận điểm nào ?
- Địa phương nơi em đang sinh sống có những làn điệu dân ca nào? Hãy kể tên các làn điệu ấy