Cho hai đề văn. Em sẽ làm các bước như thế nào? Hai đề này có gì giống và khác so với đề văn đã làm mẫu ở trên?
Đề bài: Trang 51 sgk ngữ văn 7 tập 2
Cho hai đề văn sau:
Đề 1: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Đề 2: Hãy chứng minh tính chân lí trong bài thơ:
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên.
(Hồ Chí Minh)
Em sẽ làm các bước như thế nào? Hai đề này có gì giống và khác so với đề văn đã làm mẫu ở trên?
Bài làm:
Điểm giống nhau: Cả hai câu tục ngữ và bài thơ đều có ý khuyên răn con người phải bền lòng, không được nản chí trước khó khăn của công việc và hoàn cảnh.
Điểm khác nhau:
- Bài mẫu: Có chí thì nên thiên về khẳng định quyết tâm của con người.
- Hai đề trên:
- Đề 1: Có công mài sắt có ngày nên kim thiên về nói đến sự cần mẫn, kiên trì trong công việc.
- Đề 2: Ý thứ nhất: Nếu không bền lòng thì sẽ không làm được việc g
Ý thứ hai: Khẳng định sức mạnh lớn lao của ý chí và quyết tâm
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn 7 tập 2 bài Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề
- Bài văn mẫu lớp 7 số 6 đề 3 Giải thích câu tục ngữ Thất bại là mẹ thành công
- Sưu tầm một số câu tục ngữ có nội dung phản ánh kinh nghiệm của nhân dân ta về các hiện tượng mưa, nắng, bão, lụt
- Đề thi giữa học kì 2 lớp 7 môn Ngữ văn - Số 3 Đề kiểm tra giữa học kì II môn Ngữ văn lớp 7 có đáp án
- Soạn văn 7 tập 2 bài Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)
- Soạn văn 7 tập 2 bài Viết bài tập làm văn Văn lập luận chứng minh
- Từ tình huống cụ thể đó, hãy viết một văn bản đề nghị và một văn bản báo cáp (Chuẩn bị ở nhà để trình bày trước lớp)
- Nội dung chính bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt
- Trong trích đoạn, mấy lần Thị Kính kêu oan? Kêu với ai? Khi nào lời kêu oan của Thị Kính mới nhận được sự cảm thông? Em có nhận xét gì về sự cảm thông đó?
- Chỉ ra những trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng trong các chuỗi câu dưới đây
- Nội dung chính bài Cách làm bài văn lập luận giải thích Soạn bài Cách làm bài văn lập luận giải thích
- Vì sao trong các câu văn dưới đây, ta không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ