Cách điều chỉnh và trang trí vật liệu đã qua sử đụng thành sản phẩm mới. Hình dáng, màu sắc của mỗi sản phẩm tạo hình như thế nào
1. Khám phá sản phẩm từ các vật liệu đã qua sử dụng
Quan sát hình và cho biết:
- Vật liệu tạo nên sản phẩm.
- Cách điều chỉnh và trang trí vật liệu đã qua sử dụng thành sản phẩm mới.
- Vẻ đẹp tạo hình và giá trị sử dụng của sản phẩm.
2. Cách tạo hình và trang trí sản phẩm từ vật liệu đã qua sử dụng
Quan sát hình để nhận biết cách tạo sản phẩm từ vật liệu đã qua sử dụng
3. Tạo sản phẩm từ vật liệu đã qua sử dụng
Cùng bạn tập hợp vật liệu tìm được tạo kho vật liệu chung.
- Quan sát các vật liệu để tìm ý tưởng sáng tạo sản phẩm mới.
- Chọn vật liệu cần thiết cho việc tạo sản phẩm mới.
- Thực hiện theo ý thích.
4. Trưng bày sản phẩm và chia sẻ
Nêu cảm nhận và phân tích:
- Sản phẩm em yêu thích.
- Cách tạo hình và trang trí sản phẩm.
- Vật liệu được tái sử dụng trong sản phẩm.
- Giá trị sử dụng của sản phẩm.
5. Tìm hiểu sản phẩm điêu khắc từ vật liệu đã qua sử dụng
Quan sát hình và cho biết:
- Tên các sản phẩm tạo hình.
- Những vật liệu nào được sử dụng để tạo hình?
- Hình dáng, màu sắc của mỗi sản phẩm tạo hình như thế nào?
Bài làm:
1. Khám phá sản phẩm từ các vật liệu đã qua sử dụng
Quan sát hình:
- Vật liệu tạo nên sản phẩm: Các vật liệu đã qua sử dụng
- Cách điều chỉnh và trang trí vật liệu đã qua sử dụng thành sản phẩm mới: sử dụng vật liệu đã qua sử dụng, tạo hình và trang trí để tạo ra những sản phẩm thân thiện với môi trường, đảm bảo an toàn, vệ sinh.
- Vẻ đẹp tạo hình và giá trị sử dụng của sản phẩm: Tạo hình trở nên sống động, đặc sắc hơn, sản phẩm có giá trị được tái sử dụng.
2. Cách tạo hình và trang trí sản phẩm từ vật liệu đã qua sử dụng
Cách tạo sản phẩm từ vật liệu đã qua sử dụng:
- Lựa chọn vật liệu đã qua sử dụng có hình khối phù hợp với việc tạo dáng và trang trí sản phẩm ứng dụng.
- Cắt, ghép hình khối của vật liệu đã qua sử dụng cho phù hợp với mục đích của sản phẩm mới.
- Trang trí cho sản phẩm thêm tính thẩm mĩ và hấp dẫn.
3. Tạo sản phẩm từ vật liệu đã qua sử dụng
- Cùng bạn tập hợp vật liệu tìm được tạo kho vật liệu chung:
- Quan sát các vật liệu để tìm ý tưởng sáng tạo sản phẩm mới.
- -Chọn vật liệu cần thiết cho việc tạo sản phẩm mới.
- Thực hiện theo ý thích.
Lưu ý:
- Hình khối của vật liệu đã qua sử dụng có thể tạo được sản phẩm hữu ích cho cuộc sống
- Có thể cắt ghép các vật liệu khác nhau để tạo sản phẩm mới
4. Trưng bày sản phẩm và chia sẻ
Học sinh thể hiện và trưng bày, nêu cảm nhận và phân tích:
- Sản phẩm em yêu thích.
- Cách tạo hình và trang trí sản phẩm.
- Vật liệu được tái sử dụng trong sản phẩm.
- Giá trị sử dụng của sản phẩm.
5. Tìm hiểu sản phẩm điêu khắc từ vật liệu đã qua sử dụng
Quan sát hình và cho biết:
- Tên các sản phẩm tạo hình: máy bay, đồng hồ, đèn bàn quay,....
- Những vật liệu nào được sử dụng để tạo hình: bình cứu hỏa, búp bê, đèn, khủng long đồ chơi, cọ vẽ,...
- Hình dáng, màu sắc của mỗi sản phẩm tạo hình: rất đa dạng, nhiều màu sắc, thể hiện được sự sáng tạo, ý tưởng và khả năng tái sử dụng của người làm.
Xem thêm bài viết khác
- [Chân trời sáng tạo] Giải Mĩ thuật 6 bài 2 trang 51: Họa tiết trống đồng Mỹ thuật 6
- Nghe nhạc, vận động theo giai điệu tiết tấu của bản nhạc và di chuyển bút vòng quanh giấy. Em có cảm nhận gì về các chấm, nét, màu trong bài vẽ của mình với tranh của họa sĩ
- Cách sắp xếp các hoạ tiết trên mặt trống đồng như thế nào? Mỹ thuật lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- [Chân trời sáng tạo] Giải mĩ thuật 6 bài tổng kết: Các hình thức mĩ thuật
- Cách điều chỉnh và trang trí vật liệu đã qua sử đụng thành sản phẩm mới. Hình dáng, màu sắc của mỗi sản phẩm tạo hình như thế nào
- [Chân trời sáng tạo] Giải mĩ thuật 6 bài 3 trang 40: Hoạt cảnh ngày hội
- [Chân trời sáng tạo] Giải mĩ thuật 6 bài 3 trang 55: Thảm trang trí với họa tiết trống đồng
- Phiếu nhận xét môn mĩ thuật 6 sách chân trời sáng tạo
- [Chân trời sáng tạo] Giải mĩ thuật 6 bài 1 trang 47: Ai Cập cổ đại trong mắt em
- [Chân trời sáng tạo] Giải mĩ thuật 6 bài 1 trang 20: Những hình vẽ trong hang động
- [Chân trời sáng tạo] Giải mĩ thuật 6 bài 3: Tranh in hoa, lá
- Quan sát hình và chỉ ra các thể loại bài sau: Mĩ thuật tạo hình, Mĩ thuật ứng dụng, tích hợp Lí luận và lịch sử mĩ thuật