Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 10 bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng (P2)
Dưới đây là câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng (P2). Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức bài học trong chương trình GDCD lớp 10. Với mỗi câu hỏi, các em hãy chọn đáp án của mình. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết các đáp án. Hãy bắt đầu nào.
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Sự phát triển và sinh trưởng của các loài sinh vật trong thê giới tự nhiên là đối tượng nghiên cứu của bộ môn khoa học nào dưới đây?
- A.Toán học
- B. Sinh học
- C. Hóa học.
- D. Xã hội học
Câu 2: Hành động nào dưới đây thê hiện thế giới quan duy tâm?
- A. Dâng sao giải hạn.
- B. Đến bệnh viện khám chữa bệnh.
- C. Uống thuốc theo đơn của bác sĩ.
- D. Tập thể đục để rèn luyện sức khỏe
Câu 3: Vấn đề cơ bản của Triết học hiện đại là vấn đề quan hệ giữa
- A. Tư duy và vật chất.
- B. Tư duy và tồn tại.
- C. Duy vật và duy tâm.
- D. Sự vật và hiện tượng.
Câu 4: Hãy chọn thứ tự phát triển các loại hình thế giới quan dưới đây cho đúng.
- A. Tôn giáo → Triết học → huyền thoại.
- B. Huyền thoại → tôn giáo → Triết học.
- C. Triết học → tôn giáo →huyền thoại.
- D. Huyền thoại → Triết học → tôn giáo.
Câu 5: Nội dung nào dưới đây là cơ sở để phân chia thế giới quan duy vật và duy tâm?
- A. Cách trả lời mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học.
- B. Cách trả lời thứ hai vấn đề cơ bản của Triết học.
- C. Cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học.
- D. Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học.
Câu 6: Môn khoa học nào không đi sâu nghiên cứu một bộ phận hoặc lĩnh vực riêng biệt ma chỉ nghiên cứu những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới?
- A. Toán học
- B. Sinh học
- C. Hóa học
- D. Triết học
Câu 7: Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó là:
- A. Triết học
- B. Sinh học
- C. Sử học.
- D. Vật lý học
Câu 8: Khẳng định nào dưới đây là đúng?
- A. Triết học là khoa học của các khoa học.
- B. Triết học là một môn khoa học.
- C. Triết học là khoa học tổng hợp.
- D. Triết học là khoa học trừu tượng.
Câu 9: Triệt học là môn học về:
- A. thế giới quan và phương pháp luận
- B. các tác phẩm văn học, cách hành văn
- C. các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đối.
- D. lịch sử loài người, lịch sử của một quốc gia, dân tộc.
Câu 10: Đối tượng nghiên cứu củ Triết học là:
- A. những vấn đề khoa học xã hội.
- B. những vấn đề cần thiết của xã hội.
- C. những vấn đề quan trọng của thế giới đương đại.
- D. những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới.
Câu 11: Triết học có vai trò nào dưới đây đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người?
- A. Vai trò đánh giá và cải tạo thế giới đương đại.
- B. Vai trò thế giới quan và phương pháp đánh giá.
- C. Vai trò định hướng và phương pháp luận.
- D. Vai trò thế giới quan và phương pháp luận chung.
Câu 12: Thế giới quan là:
- A. quan điệm, cách nhìn về xã hội
- B. quan điểm, cách nhìn về thế giới tự nhiên.
- C. quan điểm, niềm tin nhìn nhận về các sự vật cụ thể.
- D. toàn bộ quan điềm và niềm tin định hướng hoạt động con người trong cuộc sống.
Câu 13: Đối tượng nghiên cứu của môn Lịch sử là:
- A. con số, đại lượng.
- B. sự phát triển của xã hội loài người.
- C. mỗi quan hệ giữa vật chất và ý thức.
- D. cấu tạo, tính chất, sự biến đổi các chất.
Câu 14: Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống gọi là
- A. Quan niệm sống của con người.
- B. Cách sống của con người.
- C. Thế giới quan.
- D. Lối sống của con người.
Câu 15: Những quy luật chung nhật, phô biến nhất về sự vận động và phát triển của giới tự nhiên, đời sống xã hội và lĩnh vực tư duy là đôi tượng nghiên cứu của
- A. Sử học.
- B. Toán học.
- C. Triết học.
- D. Vật lí.
Câu 16: Đối tượng nghiên cứu của môn Hóa học là:
- A. cấu tạo, tính chất, sự biến đổi các chất.
- B. mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
- C. sự phát triển của xã hội loài người.
- D. những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới.
Câu 17: Quan điểm thế giới quan duy vật về mỗi quan hệ giữa vật chất và ý thức là:
- A. vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức.
- B. ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất.
- C. vật chất và ý thức cùng xuất hiện và có mỗi quan hệ với nhau.
- D. vật chất và ý thức cùng xuất hiện và không có quan hệ gì với nhau.
Câu 18: Câu nói: “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời” thể hiện
- A. thế giới quan.
- B. thê giới quan duy vật.
- C. thế giới quan duy tâm
D. thế giới quan Triết học.
Câu 19: Nội dung vấn đề cơ bản của Triết học gồm
- A. hai mặt.
- B. hai nội dung.
- C. hai vấn đề.
- D. hai câu hỏi.
Câu 20: Quan điểm thế giới quan duy tâm về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là
- A. Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức
- B. Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất
- C. Vật chất và ý thức cùng xuất hiện và có mối quan hệ với nhau
- D. Vật chất và ý thức cùng xuất hiện và không có quan hệ gì với nhau.
Câu 21: Câu nói: “Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông” thể hiện
- A. quan điểm duy vật.
- B. quan điểm biện chứng.
- C. quan điểm duy tâm.
- D. quan điểm siêu hình.
Câu 22: Giữa sự vật và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào là nội dung.
- A. Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học.
- B. Mặt thứ hai vấn đề cơ bản của Triết học.
- C. Khái niệm vấn đề cơ bản của Triết học.
- D. Vấn đề cơ bản của Triết học.
Câu 23: Nội dung nào dưới đây thê hiện yếu tổ siêu hình?
- A. Nước chảy đá mòn
- B. Tre già măng mọc
- C. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ
- D. Học sinh A ở lớp 9 học yếu thì lớp 10 cũng sẽ yếu
=> Kiến thức Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 10 bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng (P3) Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 10 bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng (P1)
Xem thêm bài viết khác
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 10 bài 15: Công dân với các vấn đề cấp thiết của nhân loại (P1)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 10 bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng (P3)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 10 bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng (P1)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 10 bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng (P2)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 10 bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng (P1)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 10 bài 15: Công dân với các vấn đề cấp thiết của nhân loại (P2)
- Trắc nghiệm GDCD 10 học kì II (P2)
- Trắc nghiệm GDCD 10 học kì II (P4)
- Trắc nghiệm GDCD 10 học kì I (P3)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 10 bài 16 (p2): Tự hoàn thiện bản thân
- Trắc nghiệm GDCD 10 học kì II (P3)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 10 bài 12: Công dân với tình yêu hôn nhân và gia đình (P2)