Chơi trò chơi: "Tôi là ai?"
A. Hoạt động cơ bản
1. Chơi trò chơi: Tôi là ai.
Mỗi nhóm chọn một nhân vật trong các câu chuyện về lòng dũng cảm đố đố nhóm bạn. Câu đố nói về một đặc điểm hoặc một hành động nào đó đê dễ nhận biết của nhân vật. Viết câu đố vào một thẻ bìa.
M: Tôi vượt bom đạn, đưa thư từ, công văn ra mặt trận cho bộ đội. Đố bạn tôi là ai? (Là chú bé Lượm - bài thơ Lượm).
Bài làm:
Ví dụ mẫu:
- Tôi là một thiếu niên đã xông ra chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân. Tôi là ai? (Ga-vrốt).
- Tôi là một thiếu niên 14 tuổi đã cứu sống 11 người gặp nạn trên biển. Tôi là ai? (Trần Văn Truyền).
- Tôi xông pha trận mạc với sáu chữ vàng để giết giặc. Tôi là ai? (Trần Quốc Toản).
- Tôi là một đứa trẻ đánh đuổi giặc Ân. Tôi là ai? (Thánh Gióng)
Xem thêm bài viết khác
- Thảo luận, trả lời câu hỏi: Cần làm gì để có sức khỏe?
- Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào? Dựa vào bài thơ, em hãy cùng bạn tả lại khung cảnh đó. Mỗi người đến chợ Tết với nhừng dáng vẻ riêng ra sao?
- Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau:
- Đặt câu theo mẫu Ai làm gì? với các từ ngữ sau làm chủ ngữ:
- Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh.
- Hỏi người thân hoặc đọc sách báo, internet để tìm tên của các dân tộc trên đất nước Việt Nam.
- Ghép từ dũng cảm vào trước hoặc sau từng từ ngữ dưới đây (bằng cách đánh dấu + vào ô bên phải hoặc bên trái) đế tạo thành những cụm từ có nghĩa
- Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé? Vì sao câu chuyện có tên là những chú bé không chết?
- Dựa vào các câu trả lời trên, hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn.
- Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm Những người quả cảm
- Trong từng cặp câu khiến dưới đây, câu nào giữ được phép lịch sự, câu nào không giữ được phép lịch sự? Vì sao?