Đáp án Module 9 Tiểu học phần ôn tập Đáp án trắc nghiệm Module 9 Tiểu học

Nội dung
  • 1 Đánh giá

KhoaHoc mời các bạn cùng theo dõi Đáp án Module 9 Tiểu học phần ôn tập chi tiết, đầy đủ cho các môn học Toán, Tiếng Việt, Âm nhạc và Tự nhiên Xã hội.

Đáp án trắc nghiệm Module 9 môn Toán phần ôn tập

1. Chọn đáp án đúng nhất:

Những tính tốt thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử của con người; cùng với năng lực tạo nên nhân cách con người.

Phẩm chất

Đạo đức

Kĩ năng

Năng lực

2. Chọn đáp án đúng nhất:

Thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí, thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể.

Phẩm chất

Năng lực

Năng lực cốt lõi

Thái độ

3. Chọn đáp án đúng nhất:

Các năng lực đặc thù được trình bày trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 bao gồm:

Yêu nước; Nhân ái; Chăm chỉ; Trung thực; Trách nhiệm.

Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Ngôn ngữ; Tính toán; Khoa học; Công nghệ; Tin học; Thẩm mĩ; Thể chất.

Ngôn ngữ; Toán học; Khoa học; Công nghệ; Tin học; Thẩm mĩ; Thể chất.

4. Chọn đáp án đúng nhất:

Trong Chương trình Giáo dục phổ thông môn Toán 2018, năng lực tư duy và lập luận toán học KHÔNG gắn với biểu hiện nào sau đây?

Quan sát và mô tả được kết quả của việc quan sát

Tìm kiếm được sự tương đồng, khác biệt

Thể hiện được sự tự tin khi trả lời câu hỏi

Nêu được chứng cứ, lí lẽ, lập luận hợp lí trước khi kết luận

5. Chọn đáp án đúng nhất:

Đối với năng lực mô hình hóa toán học, biểu hiện nào được xếp ở mức độ thấp nhất?

Lựa chọn được mô hình toán học (phép tính, công thức, sơ đồ, bảng biểu, hình vẽ) cho tình huống trong bài toán thực tiễn

Giải quyết được những bài toán xuất hiện

Nêu được câu trả lời cho tình huống trong bài toán thực tiễn

Đánh giá, cải tiến được mô hình toán học được chọn

6. Chọn đáp án đúng nhất:

Ý nào sau đây KHÔNG là đặc điểm của Vùng phát triển gần?

Người học đã tự mình thực hiện được nhiệm vụ

Người học chưa tự mình thực hiện được nhiệm vụ

Người học sẽ tự mình thực hiện được nhiệm vụ tương tự

Người học cần sự hỗ trợ, giúp đỡ, hướng dẫn từ người khác

7. Chọn đáp án đúng nhất:

Chuỗi hoạt động học bao gồm:

Ổn định lớp; Kiểm tra bài cũ; Bài mới; Luyện tập; Củng cố.

Mở đầu; Hình thành kiến thức mới; Luyện tập, thực hành; Vận dụng, trải nghiệm.

Khởi động; Khám phá; Luyện tập; Tổng kết.

Khởi động; Khám phá; Luyện tập; Vận dụng.

8. Chọn đáp án đúng nhất:

Ý nào dưới đây KHÔNG là mục đích đánh giá học sinh tiểu học?

Giúp học sinh có khả năng tự nhận xét, tham gia nhận xét

Giúp học sinh tự học, tự điều chỉnh cách học

Giúp giáo viên nhận ra học sinh giỏi nhất lớp

Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp giáo dục, dạy học

9. Chọn đáp án đúng nhất:

Phương pháp nào sau đây KHÔNG là phương pháp đánh giá?

Phương pháp trực quan

Phương pháp vấn đáp

Phương pháp kiểm tra viết

Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, các sản phẩm, hoạt động của học sinh

10. Chọn đáp án đúng nhất:

Trong Thông tư 27 về Đánh giá học sinh tiểu học, câu hỏi, bài tập kiểm tra định kì được thiết kế theo mấy mức?

3 mức

4 mức

5 mức

6 mức

Đáp án trắc nghiệm Module 9 môn Tiếng Việt phần ôn tập

1. Chọn đáp án đúng nhất

Phát biểu nào sau đây Không đúng về “đọc hiểu hình thức” trong Yêu cầu cần đạt đối với kĩ năng đọc của chương trình Ngữ văn 2018 (Tiếng Việt cấp Tiểu học):

Nhận biết vần, các biện pháp tu từ, so sánh trong thơ; đặc điểm, bố cục của một số loại văn bản thông dụng .

Biết tóm tắt và nhận biết được những thông tin chính trong văn bản.

Nhận biết được lời, thái độ, tình cảm giữa các nhân vật thể hiện qua lời thoại, hành động.

Nhận biết được hình dáng, hành động, điệu bộ của nhân vật qua từ ngữ, hình ảnh trong câu chuyện/văn bản.

2. Chọn các đáp án đúng

Căn cứ để lựa chọn ngữ liệu Đọc mở rộng theo quy định của Chương trình GDPT môn Ngữ văn cấp tiểu học là:

Tham khảo danh mục văn bản được Chương trình gợi ý và tìm thêm văn bản ngoài SGK theo yêu cầu của Chương trình, có thể biên tập lại để độ dài phù hợp với văn bản đã học.

Dựa vào yêu cầu cần đạt về Đọc mở rộng của từng lớp để nắm được những yêu cầu cụ thể về kỹ năng đọc mở rộng và số lượng, thể loại văn bản, nội dung của văn bản được quy định.

Tập trung chọn lựa các văn bản truyện và thơ có nội dung gần gũi với học sinh như: gia đình, nhà trường, bạn bè…

Tìm kiếm trên sách, báo, tạp chí, Internet các văn bản ngoài SGK có số lượng chữ nhiều hơn so với văn bản đã học nhằm nâng cao khả năng đọc cho học sinh.

3. Chọn đáp án đúng nhất

Điểm nổi bật của phương pháp dạy đọc là căn cứ trên:

Lý thuyết tiếp nhận ngôn ngữ và lý thuyết học từ trải nghiệm.

Lý thuyết giao tiếp và lý thuyết tiếp nhận văn học

Lý thuyết tiếp nhận ngôn ngữ và lý thuyết tiếp nhận văn học.

Lý thuyết tiếp nhận ngôn ngữ và lý thuyết giao tiếp

4. Chọn đáp án đúng nhất

Trong tổ chức dạy học nói – nghe tương tác, nội dung về “Chào hỏi thầy/ cô khi đến lớp”, một GV đã tiến hành như sau:

1) Tổ chức học sinh xem video clip minh họa nội dung;

2) Cho nhóm học sinh cùng phân tích tình huống;

3) HS sắm vai thực hiện.

GV trên đã sử dụng phương pháp/kĩ thuật dạy học nào là chính để đạt mục tiêu hoạt động?

Thực hành giao tiếp

Dạy học hợp tác

Thảo luận nhóm

Phát hiện và giải quyết vấn đề

5. Chọn đáp án đúng nhất

Trong dạy học thực hành viết theo kiểu loại văn bản, để giúp HS nắm được hệ thống các ý của văn bản mẫu, GV nên sử dụng phương pháp/ kĩ thuật dạy học chính nào:

Dạy học mảnh ghép kết hợp đàm thoại

Sơ đồ tư duy kết hợp đàm thoại

Khăn trải bàn kết hợp đàm thoại

Trực quan kết hợp đàm thoại

6. Chọn các đáp án đúng

Câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn dùng để đánh giá năng lực trong môn Tiếng Việt có những dạng nào?

Câu hỏi lựa chọn Đúng hoặc Sai

Câu hỏi củng cố

Câu hỏi ghép đôi

Câu hỏi có nhiều lựa chọn

Câu hỏi mở

7. Chọn các đáp án đúng

Phát biểu nào sau đây không đúng?

HS đánh giá lẫn nhau là nhóm phương pháp đánh giá năng lực dùng trong môn Tiếng Việt

Vấn đáp là nhóm phương pháp đánh giá năng lực dùng trong môn Tiếng Việt

Nhận xét bằng lời của GV là nhóm phương pháp đánh giá năng lực dùng trong môn Tiếng Việt

Quan sát là nhóm phương pháp đánh giá năng lực dùng trong môn Tiếng Việt

Kiểm tra viết là nhóm phương pháp đánh giá năng lực dùng trong môn Tiếng Việt

8. Chọn đáp án đúng nhất

Phát biểu nào dưới đây không chính xác về điểm mạnh của Câu hỏi tự luận mở rộng?

Đánh giá khả năng phân tích, lập luận và kĩ năng viết của HS

Đánh giá được kinh nghiệm, hiểu biết của HS

Không tốn thời gian biên soạn

Đánh giá được tư duy bậc cao của HS như: vận dụng, sáng tạo

9. Chọn đáp án đúng nhất

Trong các câu hỏi tự luận sau, câu nào là câu hỏi tự luận mở rộng?

Viết câu văn tả dòng sông trong đó có dùng từ gợi tả màu sắc, hình dáng và phép so sánh.

Mỗi năm có bốn mùa, mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng. Mùa xuân muôn hoa đua nở; mùa hè rực rỡ, đầy sức sống; mùa thu dịu dàng; mùa đông ấp ủ mầm xanh… Hãy tả cảnh một mùa mà em yêu thích nhất.

Từ lời khuyên của cô chị trong câu chuyện Sức mạnh của nước, khi bạn em to tiếng, muốn gây sự với em, em sẽ làm gì?

10. Chọn đáp án đúng nhất

Trong tổ chức dạy kể chuyện câu chuyện “Hai con dê qua cầu” (Tiếng Việt 1, tập 1, Bộ Cánh diều), GV đã đặt câu hỏi cho HS như sau: Vì sao dê đen và dê trắng đều rơi xuống suối?.

GV trên đã sử dụng dạng thức vấn đáp nào trong số các dạng thức vấn đáp sau của Phương pháp vấn đáp:

Vấn đáp gợi mở

Vấn đáp củng cố

Vấn đáp kiểm tra

Vấn đáp tổng kết

Đáp án trắc nghiệm Module 9 môn Âm nhạc phần ôn tập

1. Chọn đáp án đúng nhất

Câu hỏi

Sau khi học xong chương trình GDPT 2018, học sinh có thể LÀM một số hoạt động cơ bản nào?

Khám phá tự nhiên, xã hội; học tập trải nghiệm.

Khám phá, thực hành, vận dụng, tự đánh giá.

Vận dụng hiệu quả kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống.

Diễn kịch, làm truyện tranh, phỏng vấn, làm đơn.

2. Chọn đáp án đúng nhất

Câu hỏi

Ý nào sau đây KHÔNG thể hiện tính mở của chương trình Âm nhạc 2018?

Quy định chi tiết các nội dung giáo dục trong dạy hát, đọc nhạc, nhạc cụ, nghe nhạc, lí thuyết âm nhạc, thương thức âm nhạc

Định hướng thống nhất những nội dung giáo dục cốt lõi.

Định hướng chung các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh.

Phát triển chương trình là quyền chủ động và trách nhiệm của địa phương và nhà trường.

3. Chọn đáp án đúng nhất

Câu hỏi

Phát biểu nào sau đây KHÔNG thể hiện đúng yêu cầu đối với giáo viên trong việc tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực?

Giáo viên cần tổ chức chuỗi hoạt động học để học sinh chủ động khám phá những điều chưa biệt,

Giáo viên cần đầu tư vào việc lựa chọn các phương pháp, kĩ thuật dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực phù hợp.

Giáo viên là người giữ vai trò chủ yếu trong việc đánh giá quá trình học tập của học sinh.

Giáo viên chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp học tập, nghiên cứu.

4. Chọn đáp án đúng nhất

Câu hỏi

Chọn đáp án đúng nhất

Năng lực đặc thù trong môn Âm nhạc (2018) là biểu hiện của

03 năng lực chung và năng lực âm nhạc của CT GDPT tổng thể

07 năng lực đặc thù của CT GDPT tổng thể.

03 năng lực chung của CT GDPT tổng thể.

năng lực âm nhạc của CI GDPT tổng thể

5. Chọn đáp án đúng nhất

Căn cứ để đánh giá kết quả giáo dục âm nhạc của học sinh là:

Các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực được quy định trong chương trình tổng thể

Các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực được quy định trong chương trình môn học

Các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực được quy định trong chương trình tổng thể và chương trình môn học

Các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực được quy định trong chương trình của từng

6. Chọn câu trả lời đúng hoặc Sai

Câu hỏi

Âm nhạc là môn học gắn với thực tiễn cho nên mọi yêu cầu cần đạt trong Chương trình môn Âm nhạc đều phù hợp để triển khai bằng dạy học dựa trên khám phá. Phát biểu trên đúng hay sai?

Đúng

Sai

7. Chọn đáp án đúng nhất

Câu hỏi

Để xác định mục tiêu cụ thể của một chủ đề bài học về phẩm chất chủ yếu cần hình thành và phát triển cho học sinh, người thiết kế KHBD phải căn cứ vào:

yêu cầu cần đạt được nêu trong Chương trình GDPT tổng thể (2018) phù hợp với chủ đề bài học đó

mục tiêu của Chương trình môn Âm nhạc (2018) phù hợp với chủ đề bài học đỏ

nội dung của chủ đề bài học đó trong Chương trình môn Âm nhạc (2018)

nội dung của chủ đểi bài học đỏ được thiết kế chi tiết trong SGK của môn học

8. Chọn đáp án đúng nhất

Câu hỏi

Chọn đáp án đúng nhất. Ý nào sau đây không đúng với tính mở của môn Âm nhạc (2018)

Trao quyền cho giáo viên bổ sung các nội dung giáo dục mới vào chương trình môn học.

Trao quyền cho giáo viên, nhà trường Cơ hội để phát triển chương trình môn học phù hợp với điều kiện thực tế.

Một chương trinh có nhiều bộ sách giáo khoa.

Chương trình mở rộng giới hạn quyền của giáo viên, nhà trường, địa phương trong triển khai thực hiện chương trinh

9. Chọn đáp án đúng nhất

Câu hỏi

Khi triển khai yêu cầu cần đạt sau ở lớp 2 ở mạch nội dung Nghe nhạc “Biết lắng nghe và vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu; Bước đầu biết cảm nhận về đặc trưng âm thanh trong cuộc sống...", để hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu trên, GV nên sử dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học nào sau đây là phù hợp nhất?

PP Orff-Schulwerk - Body percussion

PP Kodaly - Hand signs

PP Dalcroze - Vận động theo nhịp điệu

PP Suzuki

10. Chọn đáp án đúng nhất

Câu hỏi

Để đánh giá yêu cầu cần đạt ở lớp 2 ở mạch nội dung Hát: “Biết hát với hình thức đơn ca, tốp ca, đồng ca”, GV nên sử dụng phương pháp và công cụ đánh giá nào sau đây là phù hợp nhất?

Phương pháp kiểm tra viết và công cụ câu hỏi

Phương pháp vấn đáp và công cụ câu hỏi

Phương pháp quan sát và công cụ bảng kiểm

Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập và công cụ rubric 

Đáp án trắc nghiệm Module 9 môn TNXH phần ôn tập

Câu 1. Chọn đáp án đúng nhất.

Vị trí của môn Tự nhiên và xã hội 2018 trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.

A. Là môn học tự chọn, có vai trò quan trọng trong việc giúp học sinh lĩnh hội những kiến thức cơ bả n về thế giới tự nhiên và xã hội.

B. Là môn học bắt buộc, cung cấp cơ sở quan trọng cho việc học tập các môn Khoa học, Lịch sử và Địa lí ở lớp 4, lớp 5 và các môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội ở các cấp học trên.

C. Là môn học bắt buộc có vị trí quyết định thực hiện các mục tiêu giáo dục tiểu học.

D. Là môn học tự chọn, giúp học sinh học các môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội ở các cấp học ở cấp trung học cơ sở.

Câu 2: Chọn đáp án đúng nhất.

Đặc điểm của môn Tự nhiên và xã hội trong chương trình giáo dục phổ thông 2018?

A. Là môn học trang bị cho học sinh tri thức cơ bản, gần gũi và thiết thực về thế giới tự nhiên, xã hội và con người.

B. Là môn học cung cấp cơ sở quan trọng cho việc hình thành các chuẩn mực hành vi ứng xử trong cuộc sống.

Là môn học tập trung vào hình thành cho học sinh các năng lực cần thiết của con người hiện đại như: tự chủ - tự học, giao tiếp hợp tác, giải quyết vấn đề - sáng tạo.

D. Là môn học quyết định sự hình thành các phẩm chất quan trọng cho học sinh, gồm: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

Câu 3: Chọn đáp án đúng nhất.

Nội dung môn Tự nhiên và Xã hội gồm bao nhiêu chủ đề?

A. 4

B. 5

A. 6

A. 7

Câu 4: Chọn đáp án đúng nhất (từ khoá phù hợp nhất).

…… là quá trình thu thập và giải thích các chứng cứ về việc học của từng học sinh (HS) nhằ m mục đích xác định được HS đó đã biết những kiến thức, kĩ năng nào, tiếp theo cần phải học những kiến thức, kĩ năng nào và cách nào tốt nhất để học những kiến thức, kĩ năng mới.

A. Đánh giá kết quả học (Assessment of learning).

B. Đánh giá vì sự phát triển học tập (Assessment for learning).

C. Đánh giá như là hoạt động học tập (Assessment for learning).

D. Đánh giá là hoạt động tự đánh giá (Individual Assessment).

Câu 5: Chọn đáp án đúng nhất.

Mục đích trọng tâm của đánh giá năng lực là gì?

A. Đánh giá khả năng người học vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học được vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sống.

B. Xác định việc đạt được kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục.

C. Đánh giá xếp hạng giữa những học sinh với nhau và vì sự tiến bộ của mỗi HS.

D. Đánh giá ở mọi thời điể m của quá trình dạy học, chú trọng dến đánh giá trong khi học.

Câu 6: “Đặt được các câu hỏi đơn giản về một số sự vật, hiện tượng, mối quan hệ trong tự nhiên và xã hội xung quanh” là biểu hiện của thành phần năng lực gì trong môn Tự nhiên và xã hội 2018?

A. Năng lực nhận thức khoa học.

B. Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh.

C. Năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học.

D. Năng lực tự nhiên

Câu 7: Biểu hiện mức độ “vận dụng” của học sinh trong học tậ p môn Tự nhiên và xã hội 2018:

A. Xác định được mộ số tình huống nguy hiểm, rủi ro có thể xảy ra trong khi tham gia các hoạt động ở trường và cách phòng tránh.

B. Thực hiện được nhiệm vụ khảo sát v ề sự an toàn liên quan đến khu vực xung quanh trường theo sự phân công của nhóm.

C. Nêu được ví dụ về việc sử dụng thực vật và động vật trong đời sống hằng ngày.

D. Mô tả được một số hiện tượng thiên tai.

Câu 8: Nội dung giáo dục của chương trình môn Tự nhiên và xã hội 2018 bao gồm các chủ đề:

A. Gia đình, Trường học, Thực vật và độ ng vật, Cộng đồng địa phương, Con người và sức khỏe, Trái Đất và bầu trời.

B. Gia đình, Trường học, Thực vật và động vật, Cộng đồng địa phương, Sinh vật và môi trường, Nấ m và vi khuẩn.

A. Gia đình, Trường học, Sinh vật và môi trư ờng, Năng lượng, Con người và sức khỏe, Trái Đất và Bầu trời.

A. Gia đình, Trường học, Chất, Năng lượng, Nấm và vi khuẩn, Sinh vật và môi trường

Câu 9: Nội dung mới trong chủ đề “Cộng đồng địa phương” của chương trình môn Tự nhiên và xã hội 2018 là:

A. Quang cảnh làng xóm, đường phố.

B. Một số hoạt động của người dân trong cộng đồng.

C. Một số di tích văn hoá, lịch sử và cảnh quan thiên nhiên.

D. Hoạt động giao thông

Câu 10: Trong dạy học môn Tự nhiên và xã hội thì phẩm chất học sinh được hình thành, phát triển nhờ …

A. tương tác, trải nghiệm.

B. quan sát, thảo luận.

C. trải nghiệm, quan sát.

D. tương tác, thảo luận.

Tài liệu tham khảo khác