Để làm nóng một khối lượng nước bằng cách cho dòng điện có cường độ 2 A đi qua một điện trở 25 ôm nhúng trong nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K (bỏ qua sự hao phí nhiệt lượng ra môi trường).
Câu 9. Để làm nóng một khối lượng nước bằng cách cho dòng điện có cường độ 2 A đi qua một điện trở 25 nhúng trong nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K (bỏ qua sự hao phí nhiệt lượng ra môi trường). Thời gian cần thiết để 1 kg nước tăng thêm 10^{o}C là
A. 7 phút. B. 10 phút. C. 2 phút. D. 25 phút.
Bài làm:
Đáp án: A
Có: A = Q
t = 420 (s) = 7 phút.
Xem thêm bài viết khác
- Giải phần D - E trang 27 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Tại sao khi tay, chân hay người bị ướt nước thì không được cầm vào các phích cắm, dây điện của các dụng cụ điện?
- Để xác định điện trở của toàn đoạn mạch ở hình 9.2, không thể sử dụng ôm kế để đo giá trị điện trở đang lắp trong mạch điện. Vậy bằng cách nào có thể xác định được điện trở của đoạn mạch song song gồm hai điện trở R1 và R2?
- Khoa học tự nhiên 9 Bài 27: Di truyền liên kết và liên kết với giới tính
- Giải câu 4 trang 104 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Em hãy kể tên một số vật liệu bằng kim loại không hoặc ít bị ăn mòn. Những vật liệu đó có chứa các kim loại nào.
- Em hãy cho biết nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong một chu kì. Quan sát bảng dưới đây và cho biết chu khì 2 và chu kì 3 gồm những nguyên tố nào?
- Giải câu 4 trang 58 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Điện trở của dây dẫn kim loại phụ thuộc vào các yếu tố nào? Viết công thức mô tả mối liên hệ đó. Điện trở suất là gì? Nêu ý nghĩa và đơn vị của điện trở suất.
- Hãy chỉ ra hình nào trong hình 59.2 không đúng về mũi tên giữa phương chiều của dòng điện và lực từ F tác dụng lên dòng điện.
- Đặt vật sáng AB cao 3 cm vuông góc với trục chính của thấu kính và A nằm trên trục chính
- 2. Cấu trúc bậc 3 của một protein