Đọc câu nói sau của Sybil Stamton và ngẫm xem đối với em, kỉ luật thường là gì?
2. Suy ngẫm: Kỉ luật là khích lệ hay là trừng phạt?
Đọc câu nói sau của Sybil Stamton và ngẫm xem đối với em, kỉ luật thường là gì?
Sybil Stamton đã viết: "Kỉ luật đúng nghĩa không thúc ép sau lưng bạn, nó ở bên cạnh khích lệ bạn. Khi hiểu rằng, kỉ luật là tự chăm sóc mình chứ không phải tự trừng trị mình, bạn sẽ không e dè khi nhắc đến nó mà ngược lại sẽ vun đắp cho nó".
Bài làm:
Đối với em, kỉ luật là những điều có lợi để con người dựa vào đó thực hiện. Kỉ luật là sự rèn luyện đặc biệt về tinh thần và tính cách nhằm tạo ra sự tự chủ, phục tùng. Kỷ luật giúp đào tạo con người, nhờ có kỷ luật năng lực con người được tập trung để hướng đến một mục tiêu, nhờ đó ta có thể đi tới chỗ thành công.
Xem thêm bài viết khác
- Kết thúc tìm hiểu tại 5 trạm học tập, các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến và điền vào kết quả dưới đây:
- Thảo luận với bạn để kể tên một số loại vũ khí, chất liệu có khả năng gây cháy nổ và các chất độc hại mà em biết
- Các bức ảnh dưới đây thể hiện nội dung gì?
- Trong các hoạt động mà em vẫn tham gia trong quá trình học tập ở nhà trường dưới đây, những hành vi nào được rèn luyện, hình thành và phát triển trong các hoạt động đó?
- Thực hiện trung thực trong cuộc sống hằng ngày và viết nhật kí để ghi chép lại mỗi trường hợp đó
- Phân tích ý nghĩa của các câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn dưới đây:
- Em sẽ ứng xử như thế nào trong tình huống trên với khách và thông báo với bố mẹ ra sao? Hãy giải thích cách ứng xử của em?
- Em hãy tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa của ngày Giỗ tổ Hùng Vương và vẽ một bức tranh tuyên truyền, cổ động cho ngày lễ này
- Em có tán thành suy nghĩ của Lan không? Vì sao?
- Dưới đây là một số hình ảnh tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam. Các nhóm hãy điền số của hình ảnh cho phù hợp với tín ngưỡng và loại hình tôn giáo để hoàn thành phiếu học tập số 4.
- Soạn VNEN GDCD 8 bài 6: Tuân thủ kỉ luật
- Em hãy viết một bài luận ngắn trình bày suy nghĩ của mình về câu nói "Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình"