-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Đọc thông tin kết hợp quan sát kênh hình, hãy: Cho biết thế nào là "Chiến tranh lạnh", nêu những biểu hiện và hậu quả của "Chiến tranh lạnh"
3. Tìm hiểu cuộc "chiến tranh lạnh"
Đọc thông tin kết hợp quan sát kênh hình, hãy:
- Cho biết thế nào là "Chiến tranh lạnh"?
- Nêu những biểu hiện và hậu quả của "Chiến tranh lạnh"
Bài làm:
"Chiến tranh lạnh' là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
Những biểu hiện và hậu quả của "Chiến tranh lạnh":
Những biểu hiện của "Chiến tranh lạnh":
- Mĩ và đồng minh ráo riết chạy đua vũ trang, tăng cường ngân sách quân sự, thành lập các khối quân sự, xây dựng nhiều căn cứ quân sự.
- Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa phải tăng ngân sách quốc phòng, củng cố khả năng phòng thủ.
Hậu quả của "chiến tranh lạnh"
- Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, có lúc đứng trước nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới.
- Các cường quốc phải chi một khối lượng lớn tiền của và sức người, để chế tạo và sản xuất vũ khí hủy diệt, xây dựng quân sự.
- Đời sống nhân dân nhiều nước bị giảm sút, tình hình xã hội bất ổn do sự đầu tư quá lớn về tiền của và sức người vào cuộc chạy đua vũ trang.
Cập nhật: 08/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- KHXH 9 bài 23 - Tìm hiểu đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng Khoa học xã hội 9 bài 23
- Nhận xét chỉ số phát triển công nghiệp của các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn 2012 - 2014. Kể tên các ngành công nghiệp ở Duyên hải Nam Trung Bộ và sự phân bố của chúng?
- Nếu em là Tổng thống Mĩ trong thời gian từ năm 1954 đến năm 1975, em có tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam không? Vì sao?
- Sưu tầm một số hình ảnh hiện nay của tờ báo được đề cập trong yêu cầu 3
- Soạn bài 3: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
- Em là người dân tộc nào? Hãy nêu những hiểu biết của em về dân tộc mình?
- Lập và hoàn thiện các bảng theo yêu cầu sau: Về tình hình phân hoá xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
- Cho biết phong trào dân chủ 1936 - 1939 diễn ra trong hoàn cảnh lịch sử nào?
- Vẽ trục thời gian (theo mẫu) và điền những thắng lợi có tính chất bước ngoặt của nhân dân hai miền Nam - Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975)
- Dựa vào bảng 2, hãy: Tính tỉ trọng sản lượng lương thực của Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước trong hai năm 2010 và 2014...
- Hãy cho biết thời cơ và thách thức của Việt Nam trước những biến đổi của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh?
- Quan sát các hình và cho biết: Các hình ảnh dưới đây nói lên điều gì về tình hình nước ta những năm đầu thế kỉ XX?