Dùng loại thước đo thích hợp nào trong hình 5.1 để đo các độ dài sau đây?
II. Dụng cụ đo chiều dài
1. Xác định GHĐ và ĐCNN của các thước trong hình 5.2
1. Dùng loại thước đo thích hợp nào trong hình 5.1 để đo các độ dài sau đây?
a) Bước chân của em.
b) Chu vi của miệng cốc.
c) Độ cao cửa ra vào của lớp học.
d) Đường kính trong miệng cốc.
e) Đường kính ngoài của ống nhựa
Bài làm:
1.
Hình a) thước đo có GHĐ: 100cm ; ĐCNN: 0,5 cm
Hình b) thước đo có GHĐ: 10cm ; ĐCNN: 0,5 cm
Hình c) thước đo có GHĐ: 10 cm ; ĐCNN: 1mm
2.
a) Bước chân của em dùng: thước dây, thước cuộn
b) Chu vi của miệng cốc: thước dây
c) Độ cao cửa ra vào của lớp học dùng: thước cuộn, thước dây
d) Đường kính trong miệng cốc: thước thẳng, thước cuộn
e) Đường kính ngoài của ống nhựa: thước thẳng, thước kẹp.
Xem thêm bài viết khác
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 26: Khóa lưỡng phân
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 29: Virus
- Hãy nghĩ cách dùng hai tấm cản có kích thước khác nhau chứng tỏ đặc điểm trên của lực cản của nước.
- Khí nào có phần trăm thể tích lớn nhất trong không khí?
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể
- Để làm chiếc ấm điện đun nước, người ta đã sử dụng các vật liệu gì?
- Tìm các từ trong ngoặc (Mặt Trăng, Mộc tinh, Ngân hà, Trái Đất, Mặt Trời) thích hợp cho các chỗ trống cho mỗi câu hỏi bên dưới (ghi câu trả lời của em vào vở)
- Kể tên các nhiên liệu thường được dùng trong việc đun nấu
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 16: Hỗn hợp các chất
- Theo em, có thể giải thích hiện tượng từ Trái Đất nhìn thấy Mặt Trời chuyển động từ Đông sang Tây bằng cách khác được không?
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 40: Lực là gì?
- Tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của các cơ thể sống?