Dưới thời Pháp thuộc, các giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân có những thay đổi như thế nào?
Câu 4: Trang 141 – sgk lịch sử 8
Dưới thời Pháp thuộc, các giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân có những thay đổi như thế nào?
Bài làm:
Những thay đổi của giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân dưới thời Pháp thuộc là:
- Địa chủ phong kiến:
- Đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp, số lượng ngày càng tăng thêm.
- Địa vị kinh tế được tăng cường, nắm trong tay nhiều ruộng đất, nắm chính quyền ở các địa phương.
- Một bộ phận cấu kết với đế quốc để áp bức, bóc lột nhân dân. Một số địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.
- Nông dân:
- Chiếm số lượng đông đảo, bị tước đoạt ruộng đất, bị bần cùng hóa, bị phá sản, có người phải bỏ làng đi làm thuê.
- Có tinh thần yêu nước và hăng hái tham gia cuộc đấu tranh chống đế quốc, phong kiến.
Xem thêm bài viết khác
- Bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
- Nêu nhận xét của em về chính sách mới qua hình 69?
- Nêu điểm giống nhau trong tư tưởng Các Mác và Ăng – ghen?
- Lập niên biểu về những sự kiện chính của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
- Qua những điều trên, em có nhận xét gì về tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền?
- Trình bày diễn biến chiến sự trên đất Pháp vào những năm 1792 – 1793?
- Tại sao các nhà yêu nước Việt Nam thời bấy giờ muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật?
- Vì sao các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa?
- Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức Nhà nước ở Việt Nam do thực dân Pháp dựng lên? Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp?
- Nêu nhận xét của em về tình hình chung của các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX?
- Tại sao nói Mĩ là xứ sở của các “ông vua công nghiệp”?
- Nêu điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX?