Em hiểu như thế nào là : “Tiên học lễ, hậu học văn”?
Bài tập c: Em hiểu như thế nào là : “Tiên học lễ, hậu học văn”.
Bài làm:
* Em hiểu câu: “Tiên học lễ, hậu học văn” như sau:
- Tiên học lễ :
Tiên chính là đầu tiên, là trước hết
Lễ chính là lễ nghi, là lễ phép.
Ý nghĩa của vế thứ nhất là muốn khuyên răn chúng ta điều trước tiên là phải học học tập và trau dồi lễ nghĩa, cách ứng xử đối với người khác làm sao cho đúng mực, cho được lòng mọi người trong xã hội.
- Hậu học văn:
Hậu chính là sau
Văn chính là các môn học văn hóa, các kiến thức từ bên ngoài xã hội
Ý nghĩa chính của vế thứ hai là sau khi đã học được lễ phép thì hãy bắt đầu học các kiến thức văn hóa, trau dồi và rèn luyện kiến thức của mình khi đã biết cách ứng xử với những người xung quanh.
=> Như vậy, ý nghĩa của cả câu nói chính là khuyên chúng ta nên học cách ứng xử, đối nhân xử thế với người khác trước; rồi sau đó mới bàn đến vấn đề học hỏi những kiên thức văn hóa.
Xem thêm bài viết khác
- Đánh dấu X vào ô tương ứng với những hành vi thể hiện sự tôn trọng kỉ luật
- Đáp án đề 9 kiểm tra học kì 2 môn GDCD 6
- Hãy đánh dấu X vào ô trống tương ứng với những câu thể hiện tính siêng năng, kiên trì:
- GDCD 6: Đề kiểm tra học kì 2 (đề 7)
- Bài 6: Biết Ơn
- Hãy đánh dấu X vào các ô trống tương ứng với thành ngữ nói về tiết kiệm?
- Bài 5: Tôn trọng kỉ luật
- Đáp án đề 8 kiểm tra học kì 2 môn GDCD 6
- Em hãy phân tích một hành vi của bản thân đã thể hiện thái độ lịch sự, tế nhị ( hoặc thiếu lịch sự, tế nhị) nếu có?
- Em hãy tìm hiểu những tấm gương về sống chan hòa với mọi người?
- Đánh dấu X vào cột trống mà em cho là thích hợp?
- Hãy kể lại một việc làm thể hiện tính siêng năng của em?