Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
Câu 5: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong " Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất "
Bài làm:
1. Giá trị nội dung
- Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất đã phản ánh, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất. Những kinh nghiệm ấy đều đực đúc kết và được truyền lại qua từng thế hệ nhưng chỉ có tính chất tương đối chính xã vì không ít kinh nghiệm được tổng kết chủ yếu dựa vào quan sát.
2. Giá trị nghệ thuật
- Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc.
- Gieo vần lưng, liệt kê, cách nói ngắn gọn, giàu nhịp điệu…
- Sử dụng cách diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, hiện tượng và ứng xử cần thiết.
- Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng.
Xem thêm bài viết khác
- Em hãy đọc truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi và Ếch ngồi đáy giếng. Từ mỗi truyện ấy, hãy rút ra một kết luận làm thành luận điểm của em và lập luận cho luận điểm đó
- Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau nhằm thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Sự giàu có và khả năng phong phú của tiếng Việt được thể hiện ở những phương diện nào
- Cho hai đề tập làm văn sau: a) Giải thích câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. b) Chứng minh rằng Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là một suy nghĩ đúng đắn.
- Hãy nêu rõ công dụng của dấu gạch ngang trong các câu dưới đây:
- Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung nội dung gì
- Đọc lại đoạn văn: “Đồng bào ta ngày nay” đến “nơi lòng nồng nàn yêu nước”, và hãy cho biết: Câu mở đoạn và câu liên kết đoạn.
- Tìm câu bị động trong các đoạn trích dưới đây. Giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy
- Nội dung chính bài: Dấu gạch ngang
- Em hãy giải thích câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Hãy thống kê các làn điệu dân ca Huế và tên những dụng cụ âm nhạc tiêu biểu của xứ Huế được nhắc tới trong bài văn