Giải bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm sgk Toán 6 tập 1 Trang 107 110
Bài học này trình bày nội dung: Đường thẳng đi qua hai điểm. Dựa vào cấu trúc SGK toán lớp 6 tập 1, KhoaHoc sẽ tóm tắt lại hệ thống lý thuyết và hướng dẫn giải các bài tập 1 cách chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng rằng, đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em học tập tốt hơn
A. Tổng hợp kiến thức
I. Đường thẳng
- Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
- Tên đường thẳng được đặt bằng hai chữ cái thường.
- Ví dụ: đường thẳng xy, đường thẳng ab, ...
II. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song
Từ hình vẽ, ta có:
- Đường thẳng AB cắt đường thẳng AC tại A.
=> Đường thẳng AB và AC có duy nhất 1 điểm chung. Khi đó A gọi là giao điểm của AB và AC. Ký hiệu: = { A }.
- Đường thẳng xy và đường thẳng zt không có điểm chung nào.
=> Đường thẳng xy và đường thẳng zt song song với nhau. Ký hiệu: xy // zt.
Tổng quát
- Hai đường thẳng không trùng nhau còn được gọi là hai đường thẳng phân biệt.
- Hai đường thẳng phân biệt hoặc chỉ có một điểm chung hoặc không có điểm chung nào.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 15: Trang 109 - sgk toán 6 tập 1
Quan sát hình 21 và cho biết những nhận xét sau đúng hay sai:
a) Có nhiều đường "không thẳng" đi qua hai điểm A và B.
b) Chỉ có một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
Câu 16: Trang 109 - sgk toán 6 tập 1
a) Tại sao không nói "Hai điểm thẳng hàng"?
b) Cho ba điểm A, B, C trên trang giấy và một thước thẳng (không chia khoảng). Phải kiểm tra như thế nào để biết được ba điểm đó có thẳng hàng hay không?
Câu 16: Trang 109 - sgk toán 6 tập 1
Lấy bốn điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có tất cả bao nhiêu đường thẳng? Đó là những đường thẳng nào?
Câu 17: Trang 109 - sgk toán 6 tập 1
Lấy bốn điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có tất cả bao nhiêu đường thẳng? Đó là những đường thẳng nào?
Câu 18: Trang 109 - sgk toán 6 tập 1
Lấy bốn điểm M, N, P, Q trong đó có ba điểm M, N, P thẳng hàng và điểm Q nằm ngoài đường thẳng trên. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có bao nhiêu đường thẳng (phân biệt). Viết tên các đường thẳng đó.
Câu 19: Trang 109 - sgk toán 6 tập 1
Vẽ hình 22 vào vở rồi tìm điểm Z trên đường thẳng và điểm T trên đường thẳng$d_{2}$ sao cho X, Z, T thẳng hàng và Y, Z, T thẳng hàng.
Câu 20: Trang 109 - sgk toán 6 tập 1
Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
a) M là giao điểm của hai đường thẳng p và q.
b) Hai đường thẳng m và n cắt nhau tại A, đường thẳng p cắt n tại B và cắt m tại C.
c) Đường thẳng MN và đường thẳng PQ cắt nhau tại O.
Câu 21: Trang 110 - sgk toán 6 tập 1
Xem hình 23 rồi điền vào chỗ trống:
=> Trắc nghiệm Hình học 6 bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 115 bài 14: Số nguyên tố Hợp số Bảng số nguyên tố Toán 6 tập 1 Trang 47
- Giải câu 31 bài: Luyện tập 1 Toán 6 tập 1 trang 17
- Giải câu 8 bài 2: Tập hợp các số tự nhiên Toán 6 tập 1 trang 8
- Giải câu 110 bài: Luyện tập Toán 6 tập 1 trang 42
- Giải câu 126 bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố Toán 6 tập 1 Trang 50
- Giải câu 33 bài 6: Đoạn thẳng sgk Toán 6 tập 1 Trang 115
- Giải câu 100 bài: Luyện tập Toán 6 tập 1 trang 39
- Giải câu 130 bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố Toán 6 tập 1 Trang 50
- Giải câu 13 bài 3: Ghi số tự nhiên Toán 6 tập 1 trang 10
- Giải bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp Toán 6 tập 1 Trang 4 6
- Giải câu 116 bài 14: Số nguyên tố Hợp số Bảng số nguyên tố Toán 6 tập 1 Trang 47
- Giải câu 98 bài 12: Luyện tập sgk Toán 6 tập 1 Trang 96