Giải bài 4A: Làm người chính trực
Giải bài 4A: Làm người chính trực - Sách VNEN tiếng Việt lớp 4 trang 40. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi:
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Hình ảnh búp măng trên lá cờ đội có ý nghĩa gì?
2-3-4. Đọc, giải nghĩa và luyện đọc
5. Thảo luận để trả lời câu hỏi (chọn ý đúng để trả lời):
(1) Sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào trong việc lập ngôi vua?
a. Không nhận của đút lót đế lập Long Xưởng làm vua mà theo di chiếu, lập Thái tử Long Cán làm vua.
b. Đưa ra bàn bạc công khai trong triều đình để chọn người lên làm vua.
c. Không theo di chiếu mà cứ lập một người thân tín lên làm vua.
(2) Sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào trong việc tìm người giúp nước?
(3) Những dòng nào nêu đúng lí do nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành?
a. Người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng.
b. Người chính trực bao giờ cũng thẳng thắn, tôn trọng sự thật.
c. Người chính trực tài giỏi trong việc chỉ huy quân sĩ trên trận mạc.
3. Tìm hiểu từ ghép và từ láy - Đọc những câu thơ sau và cho biết:
Cấu tạo của những từ phức được in đậm trong các câu thơ có gì khác nhau?
Tôi nghe truyện cổ / thầm thì.
Lời ông cha dạy cũng là vì sau.
(Lâm Thị Mỹ Dạ)
Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Hoạ tiếng lòng ta với tiếng chim.
(Hoàng Trung Thông)
B. Hoạt động thực hành
1. Xếp những từ phức được in nghiêng trong các câu dưới đây thành hai loại: từ ghép và từ láy. Biết rằng những tiếng in đậm là những tiếng có nghĩa:
a. Mưa / mùa xuân / xôn xao / , phơi phới ... Những / hạt mưa / bé nhỏ / , mềm mại / , rơi / mà / như / nhảy nhót.
b. Nhân dân ghi nhớ công ơn Chữ Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hằng năm, suốt mất tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.
(Theo Hoàng Lê)
Từng nhóm viết kết quả ra giấy khổ to hoặc bảng nhóm.
Từ ghép | Từ láy |
... | ... |
2. Thi tìm nhanh từ ghép, từ láy chứa từng tiếng sau đây:
a. ngay
b. thẳng
c. thật
4. Điền vào chỗ trống (chọn a hoặc b):
a. Tiếng có âm đầu là r, d hay gi?
- Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn ... thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê.
- Diều bay, diều lá tre bay lưng trời. Sáo tre, sáo trúc bay lưng trời ... đưa tiếng sáo, ... nâng cánh ...
(Theo Thép Mới)
b. ân hay âng?
- Vua Hùng một sáng đi săn
Trưa tròn bóng nắng nghỉ ch... chốn này
D... d... một quả xôi đầy
Bánh chưng mấy cặp, bánh giầy mấy đôi.
(Nguyễn Bùi Vợi)
Nơi ấy ngôi sao khuya Nơi cả nhà tiễn ch...
Soi vào trong giấc ngủ Anh tôi đi bộ đội
Ngọn đèn khuya bóng mẹ Bao niềm vui nồi đợi
Sáng một V..'... trên s... Nắng nửa thềm nghiêng nghiêng.
(Vũ Quần Phương)
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào bài học ở Vương quốc Tương Lai và gợi ý dưới đây để kể câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Hãy sắp xếp lại các sự việc trên theo đúng trình tự của câu chuyện Những hạt thóc giống.
- Dòng nào sâu đây nêu đúng nghĩa của từ nghị lực?
- So sánh nghĩa của các cặp từ tìm được: So sánh a với b, so sánh c với d.
- Kể lại một đoạn của câu chuyện em đã học, trong đó các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian. Viết đoạn văn đó vào vở.
- Điền vào chỗ trống: l hay n? uôn hay uông?
- Giải bài 2A: Bênh vực kẻ yếu
- Giải bài 17B: Một phát minh nho nhỏ
- Đặt câu hỏi để hỏi về nội dung bức ảnh sau:
- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để miếu tả cánh diều? Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào?
- Giải bài 9C: Nói lên mong muốn của mình
- Giải bài 9A: Những điều em ước mơ