-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 7 vật lí 8: Áp suất
Áp suất là gì? Áp lực là gì? Để hiểu kĩ hơn về điều đó, KhoaHoc xin chia sẻ bài Áp suất thuộc chương trình SGK lớp 8. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời câu hỏi một cách chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
A - KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Ví dụ: Người, tủ, bàn ghế,...luôn tác dụng lên nền nhà có phương vuông góc với mặt sàn
- Áp dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ.
- Áp suất được tính bằng công thức
Trong đó: p là áp suất, F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích là S.
- Đơn vị của áp suất là paxcan (Pa) : 1Pa = 1N/m2
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1. (Trang 25 SGK lí 8)
Trong số các lực được ghi ở dưới hình 7.3a và b (SGK), thì lực nào là áp lực?
Câu 2. (Trang 26 SGK lí 8)
Hãy dựa vào thí nghiệm ở hình 7.4 cho biết tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào bằng cách so sánh các áp lực, diện tích bị ép và độ lún của khối kim loại xuống bột hoặc cát mịn của trường hợp (1) với trường hợp (2), của trường hợp (1) với trường hợp (3).
Tìm các dấu “=”, “>”, “<” thích hợp cho các ô trống của bảng 7.1.
Áp lực (F) | Diện tích bị ép (S) | Độ lún (h) |
F2…F1 | S2…S1 | h2…h1 |
F3…F1 | S3…S1 | h3…h1 |
Câu 3. (Trang 26 SGK lí 8)
Chọn từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận dưới đây:
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực…(1)…và diện diện tích bị ép…(2)…
Câu 4. (Trang 27 SGK lí 8)
Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng giảm áp suất? Nêu những ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế.
Câu 5. (Trang 27 SGK lí 8)
Một xe tăng có trọng lượng 340000 N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc các bản xích với đất là 1,5 m2. Hãy so sánh áp suất đó với áp suất của một ôtô nặng 20 000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250 cm2. Dựa vào kết quả tính toán ở trên, hãy trả lời câu hỏi đã đặt ra ở phần mở bài.
-
Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước Lịch sử lớp 8
-
Thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên 11 bài Thuyết minh giải thích hiện tượng tự nhiên lớp 8
-
Khoa học tự nhiên 8 bài 11: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ Khoa học tự nhiên 8
- CHƯƠNG 1: CƠ HỌC
- Giải bài 1: Chuyển động cơ học
- Giải bài 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều.
- Giải bài 5: Sự cân bằng lực - Quán tính
- Giải bài 7: Áp suất
- Giải bài 9: Áp suất khí quyển
- Giải bài 11: Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét
- Giải bài 13: Công cơ học
- Giải bài 15: Công suất
- Giải bài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
- CHƯƠNG 2: NHIỆT HỌC
- Không tìm thấy