Giải Câu 63 Bài 8: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
Câu 63: Trang 92 - SGK Toán 9 tập 2
Vẽ các hình lục giác đều, hình vuông, hình tam giác đều cùng nội tiếp đường tròn rồi tính cạnh của các hình đó theo \(R\).
Bài làm:
a) Hình a.
Gọi là cạnh của đa giác đều i cạnh.
(vì \(O{A_1}{A_2}\) là tam giác đều)
Cách vẽ: vẽ đường tròn . Trên đường tròn ta đặt liên tiếp các cung \(\overparen{{A_1}{A_2}}\), \(\overparen{{A_2}{A_3}}\),...,\(\overparen{{A_6}{A_1}}\) mà căng cung có độ dài bằng \(R\). Nối \({A_1}\) với \({A_2}\), \({A_2}\) với \({A_3}\),…, \({A_6}\) với \({A_1}\) ta được hình lục giác đều \({A_1}\)\({A_2}\)\({A_3}\)\({A_4}\)\({A_5}\)\({A_6}\) nội tiếp đường tròn
b) Hình b
Cách vẽ như bài 61.
Trong tam giác vuông : \({a^2} = {R^2} + {R^2} = 2{R^2} \Rightarrow a = R\sqrt 2 \)
c) Hình c
=\( R\) +\(\frac{R}{2}\) = \(\frac{3R}{2}\)
= \(\frac{a}{2}\)
\({A_3}\)= \(a\)
Trong tam giác vuông ta có: \({A_1}{H^2} = {A_1}{A_3}^2 - {A_3}{H^2}\).
Từ đó = \(a^2\) - \(\frac{a^{2}}{4}\).
Cách vẽ như câu a) hình a.
Nối các điểm chia cách nhau một điểm thì ta được tam giác đều chẳng hạn tam giác như trên hình c
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 14 bài 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế sgk Toán đại 9 tập 2 Trang 15
- Giải câu 36 bài: Luyện tập sgk Toán đại 9 tập 2 Trang 24
- Giải câu 84 Bài: Luyện tập sgk Toán 9 tập 2 Trang 99
- Giải câu 12 bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn sgk Toán đại 9 tập 2 Trang 42
- Đáp án câu 3 đề 8 kiểm tra học kì 2 Toán 9
- Lời giải bài 45 Ôn tập chương 4 Hình học 9 Trang 130 SGK
- Giải câu 37 bài: Luyện tập sgk Toán đại 9 tập 2 Trang 24
- Giải câu 32 Bài 3: Hình cầu Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu sgk Toán 9 tập 2 Trang 125
- Đáp án câu 4 đề 8 kiểm tra học kì 2 Toán 9
- Giải câu 26 Bài 3: Góc nội tiếp sgk Toán 9 tập 2 Trang 76
- Giải bài 2: Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) sgk Toán đại 9 tập 2 Trang 33 39
- Giải câu 30 bài 5: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình sgk Toán đại 9 tập 2 Trang 22