Hãy phân tích ý nghĩa của việc phát triển nông, ngư nghiệp đối với ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm?
Câu 2: Trang 41 sgk Địa lí 9
Hãy phân tích ý nghĩa của việc phát triển nông, ngư nghiệp đối với ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm?
Bài làm:
Nông nghiệp và ngư nghiệp là hai ngành chính cung cấp nguyên, nhiên liệu cho ngành chế biến lương thực, thực phẩm. Chính sự phát triển của nông nghiệp và ngư nghiệp đã mang lại cho ngành công nghiệp đa dạng các nguồn nguyên liệu khác nhau. Để từ quá trình chế biến và sản xuất mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm đảm bảo chất lượng, tiện dụng và dễ bảo quản. Khi các nguồn nguyên liệu nông nghiệp và ngư nghiệp càng đa dạng thì ngành công nghiệp càng chế biến và tạo ra được nhiều sản phẩm.
Ví dụ:
- Mía cho công nghiệp đường mía.
- Chè, cà phê cho công nghiệp chế biến chè, cà phê
- Bò thịt, bò sữa cho ngành sản xuất thịt hộp, sữa hộp…
- Cá, tôm… cho công nghiệp chế biến thủy sản (đồ hộp, đồ đông lạnh, đồ khô…)
Xem thêm bài viết khác
- Bài 32: Vùng Đông Nam Bộ (Tiếp theo)
- Nêu tên một số bãi tắm và khu du lịch biển ở nước ta (mà em biết) theo thứ tự từ Bắc vào Nam Bài 3 trang 139 SGK Địa lí 9
- Bài 17: Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
- Bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long
- Dựa vào hình 14.1, hãy kể tên các tuyến đường sắt chính?
- Tại sao thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định… lại là những trung tâm dệt may lớn nhất nước ta?
- Nêu ý nghĩa của việc phát triển thủy điện ở Tây Nguyên?
- Phân tích ý nghĩa của sự giảm tỉ lệ gia tảng dân số và thay dổi cơ cấu dân số nước ta?
- Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của cả nước.
- Sông Hồng có ý nghĩa như thế nào đối với phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư của vùng Đồng bằng sông Hồng. Hệ thống đê điều có những mặt tiêu cực nào?
- Tại sao các hoạt động dịch vụ ở nước ta phân bố không đồng đều?
- Tại sao tuyến du lịch từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh năm hoạt động nhộn nhịp