-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Hãy trình bày diễn biến cuộc chiến đấu ở các đô thị cuối năm 1946- đầu năm 1947 và ý nghĩa của cuộc chiến đấu đó?
Trang 105 sgk lịch sử 9
Hãy trình bày diễn biến cuộc chiến đấu ở các đô thị cuối năm 1946- đầu năm 1947 và ý nghĩa của cuộc chiến đấu đó?
Bài làm:
Ở Hà Nội, đêm 19-12-1946 công nhân nhà máy điện Yên Phụ phá máy, toàn thành phố mất điện, là tín hiệu cuộc chiến đấu bắt đầu, nhân dân đã khiêng bàn ghế, giường tủ, kiện hàng, hạ cây cối dựng thành những chướng ngại vật để chống giặc. Trung đoàn thủ đô được thành lập và đánh những trận quyết liệt ở Bắc Bộ phủ, chợ Đồng Xuân, nhà Bưu điện…Quân dân Hà Nội đã chiến đấu anh dũng tiêu diệt và làm bị thương hàng nghìn tên địch… chặn được bước tiến của địch, bảo về cho TW Đảng và chính phủ rút về căn cứ Việt Bắc an toàn.
=> Sau 2 tháng chiến đấu kiên cường, 17-2-1947 quân ta rút khỏi vòng vây của địch, ra căn cứ an toàn.
Ở các đô thị Bắc Giang, Bắc Ninh, Huế, Đà Nẵng…quân ta bao vây, tiến công tiêu diệt nhiều tên địch.
Cuộc chiến đấu ở các đô thị diễn ra vô cùng anh dũng, tiêu biểu là cuộc chiến đấu 60 ngày đêm ở thủ đô Hà Nội với tinh thần “ Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”
Ý nghĩa: Tiêu hao một bộ phận sinh lực địch, giam chân địch trong thành phố, chặn đứng kế hoạch ‘đánh nhanh thắng nhanh”, tạo điều kiện cho cả nước bước vào cuộc kháng chiến lâu dài
Xem thêm bài viết khác
- Công cuộc khôi phục nền kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh ở Liên Xô đã diễn ra và đạt được kết quả như thế nào?
- Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc nước ta (1975 – 1979) đã diễn ra như thế nào?
- Tại sao thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Hãy nêu những thành tựu mà các nước Đông Âu đã đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội?
- Đảng chính phủ và nhân dân ta đã có thái độ như thế nào trước hành động xâm lược của thực dân Pháp?
- Chiến lược “chiến tranh cục bộ” và “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam có điểm gì giống và khác nhau?
- Tại sao sự lãnh đạo của Đảng trong cách mạng tháng Tám lại quan trọng nhất?
- Sự lãnh đạo kịp thời, sáng tạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và của lãnh tụ Hồ Chí Minh trong cách mạng tháng Tám được thể hiện ở những điểm nào?
- Hãy nêu những thành tựu của miền Bắc trong việc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961-1965)
- Trình bày những điểm tích cực và hạn chế của phong trào trên?
- Nhân dân ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia đã giành được những thắng lợi chung nào trên các mặt trận quân sự và chính trị trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 -1973)?
- Nêu những thành tựu của công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc từ cuối năm 1978 đến nay?