Hoàn chỉnh lần lượt ba bức điện ở mục 2 theo mẫu sau đây...
2. Luyện tập về thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
a) Hoàn chỉnh lần lượt ba bức điện ở mục 2 theo mẫu sau đây.
(Xem mẫu trong sách giáo khoa)
Bài làm:
Hoàn thiện mẫu trong sách theo ví dụ sau:
- Họ, tên, địa chỉ người nhận: Nguyễn Văn A, số 68, Trần Thái Tông, Hà Nội
- Nội dung: Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, em chân thành gửi tới thầy lời chúc mừng. Chúc thầy luôn gặp may mắn, hạnh phúc, có nhiều sức khỏe để tiếp tục gặt hái nhiều thành công trên con đường “trồng người” của mình.
- Họ và tên địa chỉ người gửi: Trần Thị B, số 9, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Xem thêm bài viết khác
- Hãy so sánh những cuộc vui chơi của những người “trên mây” và “trong sóng” ở thế giới tự nhiên và những trò chơi của “mây và sóng” do em bé tạo ra.
- Trong các tình huống nêu dưới đây, đây tình huống nào cần viết thư điện chúc mừng, tình huống nào cần viết thư điện thăm hỏi?
- Soạn văn 9 VNEN bài 21: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten
- Ý nghĩa của nhan đề truyện Những ngôi sao xa xôi.
- Em hãy nêu những dấu hiệu của sự chuyển mùa hoặc những đặc điểm nổi bật của một mùa trong năm.
- Chọn cách diễn đạt nào trong hai cách sau ? Tại sao ?
- Hãy chỉ ra hệ thống luận điểm chính của văn bản theo bảng sau:
- Nêu tình huống bất ngờ, gay cấn được tác giả xây dựng trong đoạn trích. Tình huống ấy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện xung đột và phát triển của hành động kịch?
- Tình huống nào sau đây cần phải làm hợp đồng?
- Có thể chia văn bản thành mấy phần? Nêu nội dung và chỉ ra thao tác lập luận chính được sử dụng trong mỗi phần.
- Các phương thức biểu đạt: miêu tả, tự sự, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh có ý nghĩa như thế nào đôi với việc rèn luyện kĩ năng làm văn?
- Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ