[Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 54: Hệ Mặt Trời
Hướng dẫn giải bài 54: Hệ Mặt Trời sách khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách " Kết nối tri thức và cuộc sống" được nhà xuất bản giáo dục biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
Mở đầu
Em đã biết Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Vậy còn những thiên thể nào khác quay quanh Mặt Trời không?
Trả lời:
Còn nhiều thiên thể quay quanh Mặt Trời: Thủy Tinh, Kim Tinh, Hỏa Tinh, ...
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
I. Hệ Mặt Trời
1. Hành tinh nào gần Mặt Trời nhất, hành tinh nào xa Mặt Trời nhất?
2. Lực hấp dẫn gây ra chuyển động của tám hành tinh xung quanh Mặt Trời phụ thuộc vào khối lượng và khoảng cách đến Mặt Trời của các hành tinh. Theo em dự đoán, thời gian quay quanh Mặt Trời của các hành tinh có giống nhau không?
II. Các hành tinh của Hệ Mặt Trời
1. Các hành tinh vòng trong của hệ Mặt Trời
* Câu hỏi:
Trong bốn hành tinh vòng trong của hệ Mặt Trời, một ngày của hành tinh nào có thời gian gần bằng một ngày của Trái Đất?
2. Các hành tinh vòng ngoài của hệ Mặt Trời
* Câu hỏi:
Câu 1. Người ta vẫn nói sao Hỏa, sao Kim sao Thổ, ... đều là các ngôi sao trong hệ Mặt Trời. Nói như thế đúng hay sai? Tại sao?
Câu 2. Vì sao ta nhìn thấy các hành tinh trong hệ Mặt Trời? Em hãy giải thích bằng hình vẽ.
Câu 3. Nếu như em đứng trên Hải Vương tinh, sẽ nhìn thấy Mặt Trời lớn hơn hay nhỏ hơn so với khi ở Trái Đất?
Xem thêm bài viết khác
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 14: Một số nhiên liệu
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 28: Thực hành làm sữa chua và quan sát vi khuẩn
- Hãy nêu một số nguồn năng lượng khác có thể dùng để thay thế năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch
- Theo em, có thể giải thích hiện tượng từ Trái Đất nhìn thấy Mặt Trời chuyển động từ Đông sang Tây bằng cách khác được không?
- Hãy tìm ví dụ để minh họa cho nhận định trên.
- Theo em, dùng tên Ngân Hà để gọi tập hợp các thiên thể trong đó có Hệ Mặt Trời của chúng ta có hoàn toàn chính xác không?
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 11: Oxygen. Không khí
- Cho biết đâu là chất tinh khiết, đâu là hỗn hợp
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 5: Đo chiều dài
- Tại sao cần đeo kính bảo vệ mắt, đeo găng tay và mặc áo choàng (nếu có) khi làm thí nghiệm với hóa chất?
- Hãy mô tả một tình huống cho thấy sự cần thiết của việc ước lượng thời gian trong đời sống
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 32: Nấm