[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 13
Hướng dẫn soạn bài: Thực hành tiếng Việt trang 13 sgk văn 6 tập 2. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Dấu câu
1. Đọc lại đoạn văn sau trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh: Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cơn bão, vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thuỷ Tỉnh.
Tìm và cho biết công dụng của dấu chấm phẩy trong đoạn văn.
2. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) có dùng dấu chấm phẩy.
Nghĩa của từ
3. Trong tiếng Việt có nhiều từ có yếu tố thuỷ như Thuỷ trong Thuỷ Tinh, có nghĩa là nước. Tìm một số từ có yếu tố thuỷ được dùng theo nghĩa như vậy và giải thích ngắn gọn nghĩa của những từ đó.
4. Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau: hô mưa gọi gió, oán nặng thù sâu. Trong mỗi thành ngữ, các từ ngữ được sắp xếp theo kiểu đan xen: hô - gọi, mưa - gió, oán - thù, nặng - sâu. Hãy tìm thêm một số thành ngữ được tạo nên bằng cách đan xen các từ ngữ theo cách tương tự.
Biện pháp tu từ
Tìm những câu văn có sử dụng biện pháp tu từ điệp từ, điệp ngữ trong văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh (Huỳnh Lý) kể và nêu tác dụng của biện pháp tu từ này.
Xem thêm bài viết khác
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Trái đất
- Nếu được đặt lại tên cho văn bản, em sẽ đặt thế nào? Bức tranh Những bí ẩn của chân trời của Rơ-nê Ma-grit đã được sử dụng để minh họa cho văn bản Xem người ta kìa! Theo em, điều đó có hợp lý không? Vì sao
- Trong truyện, hai nhân vật người anh và người em luôn đối lập nhau về hành động. Hãy chỉ ra sự đối lập giữa họ và nêu nhận xét về đặc điểm của hai nhân vật này Soạn Văn 6
- Trong nhiều chuyện kể, chủ đề chính của truyện chính là bài học cuộc sống mà nhân vật nhận ra từ câu chuyện của cuộc đời mình. Theo em chủ đề của truyện này là gì
- Có bao giờ em phải cố gắng để giống với một người bạn em ngưỡng mộ? Trong cuộc sống, mỗi người có quyền thể hiện cái riêng của mình không? Vì sao
- Văn bản nghị luận thường bàn về những hiện tượng (vấn đề) gì của cuộc sống? Hãy nêu hai hiện tượng (vấn đề) đời sống được bàn trong hai văn bản nghị luận mà em biết
- Ai là người bạn thân nhất của cậu bé? - đó là điều cả bố của Ni-co-la và ông Ble-đúc cần phải biết khi muốn làm hộ bài tập làm văn. Vì sao vậy? Vì sao khi Ni-co-la đã kể ra nhiều người bạn thân của mình mà bố vẫn cảm thấy khó viết
- Truyện Thạch Sanh có nhiều đồ vật kì ảo. Hãy liệt kê các đồ vật đó và nêu đặc điểm, tác dụng của chúng. Lập bảng so sánh để thấy rõ sự đối lập giữa Thạch Sanh và Lý Thông
- Khi thốt lên “Xem người ta kìa!", người mẹ muốn con làm gì?
- Soạn bài Thế giới cổ tích
- Em hãy tìm các từ ngữ quen thuộc chỉ thời gian trong quá khứ, không gian không xác định trong truyện cổ tích. Con chim đưa hai anh em ra đảo hoang có phải là con vật kỳ ảo không? Vì sao
- Soạn bài Chuyện kể về những người anh hùng