Soạn bài Trái đất - ngôi nhà chung

  • 1 Đánh giá

Hướng dẫn soạn bài 9: Trái đất - ngôi nhà chung trang 76 sgk văn 6 tập 2. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

A. Yêu cầu cần đạt

  • Nhận biết được đặc điểm, chức năng của văn bản và đoạn văn: nhận biết được cách triển khai văn bản thông tin theo quan hệ nhân quả, tóm tắt được các ý chính của mỗi đoạn trong một văn bản thông tin có nhiều đoạn.
  • Nhận biết được các chỉ tiết trong văn bản thông tin; chỉ ra được mối liên hệ giữa các chỉ tết, dữ liệu với thông tin cơ bản của văn bàn; hiểu được tác dụng của nhan đẻ. sa-pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự, dấu đầu dòng và vai trò của các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ như hình ảnh, số liệu,...
  • Nhận biết được từ mượn và hiện tượng vay mượn từ để sử dụng cho phù hợp.
  • Viết được biên bản ghi chép đúng quy cách: tóm tắt được bằng sơ đồ nội dung chính của một số văn bản đơn giản đã đọc.
  • Biết thảo luận vẻ một vẫn để cản có giải pháp thống nhất.
  • Chỉ ra được những vấn đề đặt ra trong văn bản có liên quan đến suy nghĩ và hành động của bản thân, có thái độ yêu quý và trân trong sự sống của muôn loài, có ý thức bảo vệ môi trường sống trên Trái Đất

B. Kiến thức ngữ văn

1. Văn bản:

Là đơn vị giao tiếp, có tính hoàn chỉnh về nội dung và hình thức, tồn tại ở dạng viết hoặc dạng nói. văn bản được dùng để để trao đổi thông tin, trình bày suy nghĩ, cảm xúc

2. Đoạn văn trong văn bản

Đoạn văn là bộ phận quan trọng của vấn bản, có sự hoàn chỉnh tương đổi vẻ ý nghĩa và hình thức, gồm nhiều câu (có khi chỉ một câu) được tổ chức xoay quanh một ý nhỏ. Đoạn văn bắt đẳu bằng chữ viết hoa lùi đầu dòng và kết thúc bằng một dấu châm câu.

3. Các yếu tố và cách triển khai của văn bản thông tin

  • Một văn bản thông fin thường có các yêu tổ như: nhan để (một số văn bản có sa-pô dưới nhan đề), đề mục (tên gọi của các phân). đoạn văn, tranh ảnh,...
  • Mỗi văn bản thông tin có một cách triển khai riêng. Bên cạnh cách triển khai theo trật tự thời gian, văn bán thông tin có thể được triển khai theo quan hệ nhân quả, nguyên nhân được nêu trước tiếp sau đó là kết quả, tất cả tạo thành một chuỗi liên tục

4. Các yếu tố và cách triển khai của văn bản thông tin

  • Một văn bản thông in thường có các yêu tố như: nhan để (một số văn bản có sa-pô dưới nhan đề), đề mục (tên gọi của các phân). đoạn văn, tranh ảnh,...
  • Mỗi văn bản thông tin có một cách triển khai riêng. Bên cạnh cách triển khai theo trật tự thời gian, văn bản thông tin có thẻ được triển khai theo quan hệ nhân quả. nguyên nhân được nêu trước, tiếp sau đó là kết quả, tắt cả tạo thành một chuỗi liên tục.

5. Văn bản đa phương thức

Văn bản đa phương thức là loại văn bản có sử dụng phối hợp phương tiện ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ như ki hiệu. sơ đổ. biểu đồ, hinh ảnh...

6. Từ mượn và hiện tượng vay mượn từ

  • Từ mượn là từ có nguồn gốc từ một ngôn ngữ khác. Tiếng Việt từng vay mượn nhiều từ của tiếng Hán và tiếng Pháp. Hiện nay, tiếng Việt có xu hướng vay mượn nhiều từ của tiếng Anh.
  • Trong sự tiếp xúc, giao lưu ngôn ngữ giữa các dân tộc, các ngôn ngữ thường vay mượn từ của nhau để làm giàu cho vốn từ của mình.

C.Nội dung

Đọc

[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Trái đất - cái nôi của sự sống

[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 94

[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Các loài chung sống với nhau như thế nào?

[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 99 tập 2

[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Trái đất

Viết

[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Viết biên bản một cuộc họp, một cuộc thảo luận

[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Nói và nghe - Trình bày ý kiến về vấn đề môi trường

[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Củng cố, mở rộng trang 108


  • 32 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021

Xem thêm bài viết khác

Xem thêm Soạn văn 6 tập 2 kết nối tri thức