Khoa học tự nhiên 9 Bài 67: Ôn tập chủ đề 14. Sinh vật với môi trường
Sau đây, KhoaHoc sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi cho "Bài 67: Ôn tập chủ đề 14. Sinh vật với môi trường- Sách VNEN khoa học tự nhiên lớp 9, trang 206". Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
I. Mục tiêu
II. Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức sinh thái học
Bảng 67.1. Môi trường và các nhân tố sinh thái
Môi trường | Nhân tố sinh thái | Ví dụ |
Môi trường nước | ||
Môi trường đất | ||
Môi trường không khí | ||
Môi trường sinh vật |
Bảng 67.2. Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái
Nhân tố sinh thái | Nhóm thực vật | Nhóm động vật |
Ánh sáng | ||
Nhiệt độ | ||
Độ ẩm |
Bảng 67.3. Quan hệ cùng loài và khác loài
Quan hệ | Cùng loài | Khác loài |
Hỗ trợ | ||
Đối địch |
Bảng 67.4. Hệ thống hóa các khái niệm
Khái niệm | Định nghĩa | Ví dụ minh họa |
Quần thể | ||
Quần xã | ||
Cân bằng sinh học | ||
Hệ sinh thái | ||
Chuỗi thức ăn | ||
Lưới thức ăn |
Bảng 67.5. Các đặc trưng cả quần thể
Các đặc trưng | Nội dung cơ bản | Ý nghĩa sinh thái |
Tỉ lệ đực/ cái | ||
Thành phần nhóm tuổi | ||
Mật độ quần thể |
Bảng 67.6. Các dấu hiệu điển hình của quần xã
Các dấu hiệu | Các chỉ số | Thể hiện |
Số lượng các loài trong quần xã | ||
Thành phần loài trong quần xã | ||
III. Hoạt động 2: Lập bản đồ khái niệm
IV. Hoạt động 4: Thảo luận và trả lời câu hỏi
1. Có thể căn cứ vào đặc điểm hình thái để phân biệt được tác động của nhân tố sinh thái với sự thích nghi của sinh vật không?
2. Nêu những điểm khác biệt về các mối quan hệ cùng loài và khác loài?
3. Quần thể người khác với quần thể sinh vật ở những đặc điểm nào? Nêu ý nghĩa của tháp dân số.
4. Quần xã và quần thể phân biệt với nhau về những mối quan hệ cơ bản nào?
5. Hãy điền những cụm từ thích hợp vào các ô màu vàng ở sơ đồ chuỗi thức ăn dưới đây và giải thích.
6. Trình bày những hoạt động tích cực và tiêu cực của con người đối với môi trường?
7. Vì sao nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoại động của con người gây ra? Nêu những biện pháp hạn chế ô nhiễm.
8. Bằng cách nào con người có thể sử dụng tài nguyên thiển nhiên một cách tiết kiệm và hợp lí?
9. Vì sao cần bảo vệ các hệ sinh thái? Nêu các biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái.
10. Vì sao cần có Luật Bảo vệ môi trường? Nêu một số nội dung cơ bản của luật Bảo vệ môi trường ở Việt Nam.
Xem thêm bài viết khác
- Làm thế nào để xác định được tiêu cự của một kính lúp?
- Quan sát ô nguyên tố sau và điền vào chỗ trống các cụm từ thích hợp. Cụm từ: số hiệu, kí hiệu, nguyên tố, hạt nhân.
- Hãy nêu các ứng dụng của nhôm/hợp kim của nhôm trong công nghiệp và đời sống. Các ứng dụng đó dựa trên những tính chất nào của nhôm?
- Sưu tầm và báo cáo kết quả sưu tầm các tài liệu liên quan đến NST và tính di truyền, biến dị của người, của các sinh vật khác.
- Khoa học tự nhiên 9 Bài 21: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
- Giải câu 1 trang 35 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Giải câu 4 trang 63 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Giải câu 5 trang 63 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Giải câu 4 trang 104 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Sắp xếp các nguyên tố sau theo trật tự tính phi kim tăng dần: F, N, O, P. Giải thích.
- 3. Tạo động vật biến đổi gen
- 1. Khái niệm công nghệ gen