Tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả theo bảng. Qua các thí nghiệm, em có thể kiểm chứng được tính chất vật lí nào của kim loại ?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
I. Tính chất vật lí của kim loại
Tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả theo bảng sau:
STT | Tên thí nghiệm | Cách tiến hành | Hiện tượng |
1 | Nghiên cứu tính dẻo của kim loại |
| |
2 | Nghiên cứu ánh kim của kim loại | Dùng giấy ráp đánh sạch một phần lá nhôm/đồng. Quan sát chỗ kim loại đã được đánh sạch bằng giấy ráp. |
Qua các thí nghiệm, em có thể kiểm chứng được tính chất vật lí nào của kim loại ?
Bài làm:
STT | Tên thí nghiệm | Cách tiến hành | Hiện tượng |
1 | Nghiên cứu tính dẻo của kim loại |
|
|
2 | Nghiên cứu ánh kim của kim loại | Dùng giấy ráp đánh sạch một phần lá nhôm/đồng. Quan sát chỗ kim loại đã được đánh sạch bằng giấy ráp. | Trên bề mặt có ánh sáng lấp lánh |
Qua các thí nghiệm trên ta kiểm chứng được tính dẻo, tính ánh kim của kim loại.
Xem thêm bài viết khác
- Đối chiếu với thí nghiệm ở trên, trường hợp vật liệu có điện trở suất lớn hơn thì điện trở lớn hơn hay nhỏ hơn?
- Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các kim loại: Zn, Al, Cu tác dụng với: O2; Cl2; dd H2SO4 loãng; dd FeSO4.
- Xem lại kiến thức đã học ở bài 14, theo em nội dung nghiên cứu Di truyền học là gì? Ai được xem là "Ông tổ của Di truyền học"? Em có biết công trình nghiên cứu Di truyền học của ông không?
- Hỏi ảnh người ấy trên phim cao bao nhiêu cm?
- Giải phần E trang 58 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- 4. Một mARN có trình tự nucleotit như sau:
- Phát biểu nào sau đây đúng với định luật Ôm?
- Giải câu 7 trang 79 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Khoa học tự nhiên 9 tập 1 bài 1 KHTN 9 bài 1 - Tính chất của kim loại, dãy hoạt động hóa học của kim loại
- Nêu 2 ví dụ cụ thể mà bản thân em đã làm để bảo vệ đồ dùng bằng kim loại trong gia đình em. Hãy tìm hiểu về các biện pháp bảo vệ tháp Eiffel không bị ăn mòn.
- Khoa học tự nhiên 9 bài 30 - Khởi động Khoa học tự nhiên 9 Bài 30: Di truyền y học tư vấn
- II. Công nghệ sinh học