Làm thí nghiệm và chỉ rõ đèn nào sáng trong hai trường hợp sgk Vật lí 9 trang 90
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi giữa bài
Trang 90 Sgk Vật lí lớp 9
Mắc vào hai đầu của một cuộn dây dẫn hai đèn LED (một đèn màu đỏ, một đèn màu vàng) song song và ngược chiều nhau như ở hình 33.1
Làm thí nghiệm và chỉ rõ đèn nào sáng trong hai trường hợp:
+ Đưa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây.
+ Kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây.
Bài làm:
- Khi đưa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng lên, một đèn LED sáng lên.
- Khi kéo nam châm ra khỏi cuộn dây dẫn kín, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm, đèn LED còn lại sáng lên.
Vậy dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn đổi chiều khi số đường sức từ đang tăng mà chuyển sang giảm.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 5 vật lí 9: Đoạn mạch song song
- Nếu có một kính lão, làm thế nào để biết đó là thấu kính hội tụ. sgk Vật lí 9 trang 132
- Một dây dẫn bằng nicrom dài 30m, tiết diện 0,3mm
- Hãy tính điện trở tương đương R2 của hai dây dẫn trong sơ đồ hình 8.1b (SGK)
- Nếu thấy vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh lục thì có ánh sáng màu nào truyền từ vật đến mắt ta ? sgk Vật lí 9 trang 144
- Đối chiếu kết quả của thí nghiệm trên với việc khảo sát số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây, hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống của bảng 1 sgk Vật lí 9 trang 88
- Hướng dẫn giải câu 4 bài 1: Điện trở của dây dẫn Định luật ôm
- Nhận xét về tác dụng từ của ống dây có lõi sắt non và ống dây có lõi thép khi ngắt dòng điện qua ống dây?
- Giải bài 60 vật lí 9: Định luật bảo toàn năng lượng
- Giải bài 45 vật lí 9: Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì
- Hãy phân tích xem số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên như thế nào khi cuộn dây quay, từ đó suy ra nhận xét về chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn sgk Vật lí 9 trang 91
- Hướng dẫn giải câu 2 bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm