Lập bảng thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX theo yêu cầu sau:
2. Lập bảng thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX theo yêu cầu sau:
Giai cấp, tầng lớp | Nghề nghiệp | Thái độ chính trị |
Bài làm:
Giai cấp, tầng lớp | Nghề nghiệp | Thái độ chính trị |
Tư sản | Nhà thầu khoán, đại lí, chủ xí nghiệp, chủ thủ công | Tiềm lực kinh tế họ yếu ớt, họ chỉ muốn có điều kiện làm ăn buôn bán, chưa có ý thức tham gia vào phong trào cách mạng giải phóng dân tộc. |
Tiểu tư sản | các chủ xưởng nhỏ và viên chức cấp thấp | Họ có ý thức dân tộc nên tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX. |
Công nhân | công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp và nông dân | Họ có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống lại bọn địa chủ, đòi cải thiện điều kiện làm việc, tăng lương, giảm giờ làm. |
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào hình 3, xác định vị trí địa lí và giới hạn của miền Bắc và Bắc Trung Bộ
- Khoa học xã hội 8 bài 13: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á
- Đọc thông tin, hãy cho biết địa hình bờ biển nước ta bao gồm những dạng chủ yếu nào. Trình bày đặc điểm của mỗi dạng địa hình đó.
- Dựa vào bảng 1 và đọc thông tin, hãy: - Nhận xét tỉ trọng của ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của một số nước châu Á.
- Quan sát hình 1, em biết gì về các nhân vật lịch sử trong hình.
- Ghép mỗi cảnh quan tự nhiên ở hình 6 với một biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa ở hình 7 cho phù hợp và giải thích.
- Soạn bài 22: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
- Khoa học xã hội 8 bài 3: Cách mạng công nghiệp
- Quan sát các hình ảnh và cho biết: Những hiểu biết của em về hai nhân vật lịch sử trong hình 1 và hình 5.
- Tại sao nói miền này có tiềm năng thuỷ điện lớn nhất cả nước. Hãy kể tên các nhà máy thuỷ điện lớn trên sông Đà.
- Dựa vào hình 1, hãy kể tên các nước Đông Nam Á và nêu một vài hiểu biết của em về khu vực Đông Nam Á
- Nêu những hiểu biết của em về một dòng sông ở quê hương em hoặc nơi em sinh sống.