Lực cản trở khi tủ gỗ chuyển động trên mặt bàn là lực tiếp xúc hay lực không tiếp xúc?
1. Khái niệm lực má sát
- Lực cản trở khi tủ gỗ chuyển động trên mặt bàn là lực tiếp xúc hay lực không tiếp xúc?
- Khi kéo khối gỗ trượt đều trong hai trường hợp hình 40.1 và 40.2, tại sao giá trị đo được của lực kế lại khác nhau?
- Dựa vào kết quả thí nghiệm và hình 40.1, 40.2, em hãy giải thích về nguyên nhân xuất hiện của lực ma sát
- Lấy ví dụ về lực ma sát trong cuộc sống quanh ta
Bài làm:
- Là lực tiếp xúc
- Bởi vì tính chất của bề mặt sàn mà tủ gỗ tiếp xúc khác nhau nên đã tạo ra lực cản khác nhau
- Nguyên nhân xuất hiện của lực ma sát đó là sự tương tác giữa bề mặt của hai vật
- Ví dụ lực ma sát trong cuộc sống: bánh xe và mặt đường xuất hiện lực ma sát khi bánh xe di chuyển trên mặt đường
Xem thêm bài viết khác
- Hãy kể tên các hành tinh, vệ tinh xuất hiện trong hình 45.1
- Quan sát hình 27.1, em có nhận xét gì về hình dạng của nguyên sinh vật
- Lực ma sát có tác dụng như thế nào khi vật chuyển động? Khi đi bộ trên mặt đường trơn, điều gì sẽ xảy ra?
- Cho biểu đồ về một số hoạt động tiêu thụ khí oxygen như hình đưới đây Lĩnh vực nào tiêu thụ nhiều oxygen nhất, lĩnh vực nào tiêu thụ ít oxygen nhất?
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 9: Oxygen
- Gọi tên một số nấm thường gặp trong đời sống Vẽ sợi nấm mốc và một số loại nấm lớn mà em quan sát được
- Đơn vị cấu tạo và chức năng cơ bản của mọi cơ thể sống là: mô tế bào cơ quan hệ cơ quan
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 41: Năng lượng
- Hoạt động nào sau đây của con người là hoạt động nghiên cứu khoa học?
- Những hoạt động nào ở bảng 42.1 là sử dụng năng lượng hiệu quả và không hiệu quả? Vì sao?
- Phiếu nhận xét môn sinh học 6 sách chân trời sáng tạo
- Quan sát hình 13.2 và 13.3, em hãy cho biết việc khai thác các nguyên liệu khoáng sản tự phát có đảm bảo an toàn không? Giải thích