Một cái bể sâu 1,2 m chứa đầy nước. Một tia sáng Mặt Trời rọi vào mặt nước bể, dưới góc tới i, $\tan i = \frac{4}{3}$.
Câu 6: SGK Vật lí 12 – Trang 125:
Một cái bể sâu 1,2 m chứa đầy nước. Một tia sáng Mặt Trời rọi vào mặt nước bể, dưới góc tới i, . Tính độ dài của vệt sáng tạo ở đáy bể. Cho biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nđ = 1,328 và nt = 1,343.
Bài làm:
Vì nên i = 530
Áp dụng định luật khúc xạ cho các tia đỏ và tia tím ta có:
Với tia đỏ: sin i = nđỏ.sin rđỏ sin 530 = 1,328.sin rđỏ
rđỏ = 36,960.
Với tia tím: sin i = ntím.sin rtím sin 530 = 1,343.sin rtím
rtím = 36,50.
Từ hình vẽ, ta có: Độ dài vệt sáng tạo ở đáy bể là:
TĐ = HĐ – HT = IH.(tan rđỏ - tan rtím) = 1,2.(tan 36,960 – tan 36,50) = 0,015 m = 1,5 cm
Xem thêm bài viết khác
- Thế nào là con lắc đơn? Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt động lực học. Chứng minh rằng dao động nhỏ
- Giải vật lí 12: Bài tập 7 trang 187 sgk
- Năng lượng điện từ là gì?
- Hãy nêu bốn nguyên tắc cơ bản của việc thông tin liên lạc bằng vô tuyến.
- Hãy tìm ra kết quả này dựa vào các số liệu cho bảng ở cuối sách. sgk vật lí 12 trang 200
- Độ cao của âm là gì? Nó liên quan đến đặc trưng vật lí nào của âm?
- Tính tần số của các sóng ngắn có bước sóng 25 m, 31 m, 41 m. Biết tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 m/s.
- Giải vật lí 12: Bài tập 1 trang 216 sgk
- Nêu đặc điểm của dao động cưỡng bức
- Trình bày thí nghiệm của Newton về sự tán sắc ánh sáng.
- Giải câu 5 bài 30: Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng sgk vật lí 12 trang 158
- Giải vật lí 12: Bài tập 12 trang 216 sgk